Tiểu Luận Phân tích hoạt động cho thuê tàu- khai thác tàu của chủ hàng

Thảo luận trong 'Ngoại Thương' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU 3
    PHẦN 1: NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI MUA VÀ NGƯỜI BÁN THEO ĐIỀU KIỆN GIAO HÀNG CIF CỦA INCOTERMS 2000. 4
    A NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI BÁN 4
    A1 Cung cấp hàng theo đúng hợp đồng. 4
    A2 Giấy phép, cho phép và thủ tục. 4
    A3 Hợp đồng vận tải và hợp đồng bảo hiểm 4
    A4 Giao hàng. 5
    A5 Chuyển rủi ro. 5
    A6 Phân chia phí tổn. 5
    Người bán phải, theo quy định ở điều B6, trả. 5
    A7 Thông báo cho người mua. 6
    A8 Bằng chứng của việc giao hàng, chứng từ vận tải hoặc thông điệp điện tử tương đương. 6
    A9 Kiểm tra – bao bì – mã hiệu. 6
    A10 Nghĩa vụ khác. 7
    B NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI MUA 7
    B1 Trả tiền hàng. 7
    B2 Giấy phép, cho phép và thủ tục. 7
    B3 Hợp đồng vận tải và hợp đồng bảo hiểm 7
    B4 Nhận hàng. 7
    B5 Chuyển rủi ro. 7
    B6 Phân chia phí tổn. 8
    Người mua phải, theo quy định ở khoản A3 a), trả. 8
    B7 Thông báo cho người bán. 8
    B9 Giám định hàng hoá. 8
    B10 Nghĩa vụ khác. 8
    I. Cảng Sài Gòn. 9
    II. Cảng Colombo. 11
    III. Tuyến đường Sài Gòn – Colombo. 12
    PHẦN 3: TÍNH TOÁN CÁC PHƯƠNG ÁN THUÊ TÀU 12
    1.1. TÀU CHUYẾN VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA VẬN TẢI TÀU CHUYẾN 12
    1.1.1. Khái niệm về tàu chuyến: 12
    1.1.2. Đặc điểm của khai thác tàu chuyến: 13
    1.1.3. Các hình thức thuê tàu chuyến: 13
    1.2. CÁC KHOẢN CHI PHÍ MÀ NGƯỜI THUÊ TÀU CHUYẾN PHẢI TRẢ 14
    1.2.1. Tổng số tiền cước vận chuyển. 14
    1.2.2. Tiền chi phí xếp dỡ hàng hóa theo điều kiện FIOS (T) 14
    1.2.3. Tiền hoa hồng môi giới tàu. 14
    R[SUB]HH[/SUB]=K[SUB]HH[/SUB]. åF = 2,5%[​IMG]5.250.000 = 131.250 (USD) 14
    1.2.4. Tổng chi phí thuê tàu chuyến. 14
    CHƯƠNG 2: THUÊ TÀU ĐỊNH HẠN 14
    2.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA THUÊ TÀU ĐỊNH HẠN 14
    2.1.1. Khái niệm: 14
    2.1.2. Đặc điểm: 15
    2.1.3. Các hình thức thuê tàu định hạn: 15
    2.2. TÀU DỰ KIẾN THUÊ 15
    Tàu Vinalines Mighty. 15
    2.3. CÁC CHI PHÍ CỦA THUÊ TÀU ĐỊNH HẠN 16
    2.3.1. Tiền thuê tàu định hạn : 16

    2.3.2. Chi phí quản lý. 18
    2.3.3. Chi phí nhiên liệu, dầu nhờn. 19

    2.3.4. Chi phí bến cảng. 20

    2.3.5. Hoa hồng môi giới 25
    2.3.6. Chi phí xếp dỡ hàng hóa. 25
    4.1.1.Nội dung chủ yếu của hợp đồng 27 LỜI MỞ ĐẦU Vận tải là một ngành sản xuất vật chất đặc biệt bởi những đặc thù của nó. Vận tải biển đóng một vai trò quan trọng và có tác dụng to lớn đối với nền kinh tế quốc dân, nhất là với nước ta với một vị trí rất thuận lợi trong buôn bán ngoại thương, là cửa ngõ giao thông quan trọng của nhiều tuyến đường hàng hải khu vực và quốc tê, với tiềm năng vô cùng to lớn là 3200 km bờ biển, hơn một triệu km[SUP]2[/SUP] vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa rộng lớn. Vận tải biển giúp đẩy mạnh quan hệ buôn bán ngoại thương (xuất khẩu hàng hoá, nhập khẩu nguyên liệu, vật liệu và sản phẩm cần thiết, .) giữa các quốc gia với nhau bởi có những lợi thế mà không có loại hình vận tải nào có: giá thành vận chuyển rẻ, khối lượng vận chuyển lớn, nhanh chóng, . qua đó góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế quốc dận. Vận tải biển nước ta tuy còn đang trong giai đoạn phát triển nhưng đã khẳng định được vị trí to lớn của mình trong tổng thể nền kinh tế quốc dân, đem lại cho đất nước nguồn thu ngoại tệ đáng kể.
    Trong khi đó vận tải hàng hoá ngoại thương bằng đường biển và buôn bán quốc tế có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, thúc đẩy nhau cùng phát triển.Vận tải quốc tế nói chung và vận tải hàng hoá ngoại thương bằng đường biển là tiền đề, là điều kiện tiên quyết để buôn bán quốc tế ra đời và phát triển. Bởi vì chính bản thân hàng hoá không tự di chuyển từ nơi này đến nơi khác, do vậy nếu vận tải kém thuận lợi thì sẽ hạn chế sự lưu thông hàng hoá giữa các nước. Vận tải phát triển sẽ tạo điều kiện cho ngoại thương ngày càng phát triển phong phú hơn. Ngược lại khi buôn bán quốc tế phát triển sẽ tạo ra yêu cầu thúc đẩy vận tải phát triển, tạo điều kiện cho vận tải giảm giá thành . Chính vì lẽ đó mà vận tải biển ngày càng đóng vai trò to lớn trong việc hội nhập nền kinh tế thế giới của nước ta.

    Các hình thức vận chuyển hàng hóa ngoại thương bằng đường biển bao gồm: hình thức vận chuyển bằng tàu chợ ( tàu chuyên tuyến ) – Liner; hình thức vận chuyển bằng tàu chuyến – Tramps và hình thức vận chuyển bằng tàu thuê định hạn. Mỗi hình thức đều có những ưu – khuyết điểm riêng. Tùy vào mỗi loại hàng hóa chuyên chở, điều kiện giao – nhận hàng và khoảng cách địa lý mà người thuê tàu sẽ lựa chọn một hình thức có lợi nhất cho mình để đạt được hiệu quả tối ưu.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...