Tiểu Luận Phân tích hình thức nhà nước của nhà nước phong kiến Tây Âu qua các thời kì (hình thức chính thể và

Thảo luận trong 'Lịch Sử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    BÀI TẬP NHÓM MÔN LỊCH SỬ nhà nước và pháp luật THẾ GIỚI.
    Đối với bất kì giai cấp cầm quyền nào trong lịch sử thì việc lựa chọn một phương thức hay cơ chế tổ chức thực thi quyền lực nhà nước có hiệu quả, tiết kiệm và thông suốt bao giờ cũng là sự mong muốn đặt ra đầu tiên. Điều này không đơn thuần là vấn đề kĩ thuật pháp lý mà nó có ý nghĩa thực tế đối với sự tồn tại và phát triển của từng nhà nước. Dưới góc độ pháp lý, những vấn đề đó chính là nội dung cơ bản hình thức nhà nước hay là các dạng nhà nước.Dựa vào nghiên cứu hình thức của một nhà nước giúp hiểu rõ thêm bản chất và tương quan lực lượng của nhà nước đó. Chính vì vậy chúng em chọn để tài nghiên cứu : “Phân tích hình thức nhà nước của nhà nước phong kiến Tây Âu qua các thời kì (hình thức chính thể và hình thức cấu trúc) để có thể hiểu sâu thêm về phong kiến Tây Âu.
    .
    Như những phân tích ở trên, có thể thấy rằng, ở Tây Âu nói riêng và châu Âu nói chung hình thức kết cấu chủ yếu của nhà nước là phân quyền cát cứ với những biểu hiện và quyết định bởi những nguyên nhân khác nhau.Hình thức chính thể quân chủ chuyên chế chỉ xuất hiện ở thời kì cuối.Tính chuyên chế ở chính thể quân chủ không cao như ở phương đông.Ngoài ra còn có chính quyền tự trị thành phố là chính quyền cục bộ tồn tại trong nhà nước phong kiến không lâu. Đó là những đặc điểm nổi bật của nhà nước phong kiến Tây Âu so với các nhà nước khác đặc biệt là nhà nước phương đông.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...