Chuyên Đề Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh và một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất của Nhà máy cơ

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh và một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất của Nhà máy cơ khí Hồng Nam
    LỜI MỞ ĐẦU
    Trong điều kiện kinh tế hiện nay, nền kinh tế nước ta đã chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường. Sự thay đổi này đã làm thay đổi mạnh mẽ nền kinh tế. Để duy trì và phát triển doanh nghiệp của mình thì trước hết phải đòi hỏi kinh doanh phải có hiệu quả.
    Không ngừng nâng cao hiệu quả là không chỉ mối quan tâm của bất kỳ ai, mà là mối quan tâm của bât kỳ xã hội nào, khi làm bất cứ điều gì. Đó cũng là vấn đề bao trùm và xuyên suốt thể hiện công tác quản lý. Bởi suy cho cùng quản lý kinh tế là để đảm bảo tạo ra kết quả và hiệu quả cao nhất cho mọi quá trình trong sản xuất kinh doanh. Tất cả nhưng cải tiến những đổi mới về nội dung phương pháp biện pháp áp dụng trong quản lý chỉ thực sự đem lại ý nghĩa khi chúng làm tăng được hiệu quả kinh doanh không những là thước đo và chất lượng, phản ánh tổ chức, quản lý kinh doanh mà còn là vấn đề sống còn của doanh nghiệp. Nhà máy cơ khí Hồng Nam là một doanh nghiệp trực thuộc công ty xây lắp và sản xuất công nghiệp chuyên sản xuất, lắp đặt và sửa chữa các thiết bị nâng vận chuyển (hay còn gọi là máy nâng hạ) phục vụ cho các ngành công nghiệp khác nhau. Nhà máy cũng như các doanh nghiệp khác muốn tồn tại trong cơ chế thị trường hiện nay đều phải quan tâm đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Trong những năm qua với mục tiêu không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, Nhà máy đã tìm kiếm các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất của minh.
    Là một sinh viên khoa quản lý trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, đã thực tập tại Nhà máy cơ khí Hồng Nam. Trong thời gian qua, với mong muốn vận dụng phần nào kiến thức bản thân, cùng với sự hiểu biết ít nhiều về Nhà máy nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Nhà máy.
    Với kiến thức đã học tại trường và sự giúp đỡ nhiệt tình của Thầy hướng dẫn cũng như các anh chị trong Nhà máy, em xin đề chọn đề tài của mình là: “ Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh và một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất của Nhà máy cơ khí Hồng Nam”.
    Nội dung của đồ án gồm những phần sau:
    CHƯƠNG I: Cơ sở lý luận về phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh.
    CHƯƠNG II: Giới thiệu chung về Nhà máy cơ khí Hồng Nam.
    CHƯƠNG III: Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Nhà máy cơ khí Hồng Nam.
    CHƯƠNG IV: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
    Vì khả năng còn hạn chế nên bản đồ án của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em mong nhận được những đóng góp phê bình của các thầy cô, để em có được cách nhìn nhận thấu đáo hơn về hiệu quả sản xuất kinh doanh của Nhà máy Cơ khí Hồng Nam.
    Em xin chân thành cảm ơn.
    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG I 3
    CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH 3
    I. KHÁI NIỆM HIỆU QUẢ KINH DOANH VÀ PHÂN LOẠI HIỆU QUẢ KINH DOANH 3
    1. Khái niệm hiệu quả kinh doanh 3
    2. Phân biệt kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh 4
    3. Phân loại hiệu quả kinh doanh 5
    4. Ý nghĩa của viêc nâng cao hiệu quả kinh doanh 6
    Đối với nền kinh tế quốc dân: 6
    Đối với bản thân doanh nghiệp: 6
    Đối với người lao động 6
    II. NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 7
    1. Nội dung phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh 7
    2. Các phương pháp khi phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh 14
    a. Phương pháp chi tiết 14
    b. Phương pháp so sánh 15
    c. Phương pháp thay thế liên hoàn 16
    d. Phương pháp số chênh lệch 16
    III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 16
    1. Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp 17
    a. Thị trường cạnh tranh và đối thủ cạnh tranh 17
    b. Nhân tố tiêu dùng 18
    c. Nhân tố tài nguyên môi trường 18
    d. Các chính sách của nhà nước 18
    2. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp 18
    a. Nhân tố quản trị doanh nghiệp 18
    b. Lao động 19
    c. Vốn kinh doanh 19
    d. Trang thiết bị kỹ thuật 20
    IV. BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH 20
    a. Sử dụng tốt nguồn lao động trong sản xuất kinh doanh 21
    b. Sử dụng vốn có hiệu quả 21
    c. Tăng doanh thu 21
    d. Giảm chi phí 22
    CHƯƠNG II 23
    GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY CƠ KHÍ HỒNG NAM 23
    I. GIỚI THIỆU MỘT SỐ NÉT VỀ NHÀ MÁY CƠ KHÍ HỒNG NAM 23
    1. Lịch sử hình thành phát triển của nhà máy 23
    2. Những đặc điểm ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy. 23
    a. Đặc điểm về tổ chức quản lý của công ty 23
    b. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất của nhà máy 26
    II. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NHÀ MÁY 28
    1. Tình hình lao động của nhà máy 28
    a. Tình hình sử dụng lao động 28
    b. Tình hình năng suất lao động và tiền lương 32
    2. Tình hình sử dụng tài sản và vật liệu của nhà máy 33
    a. Cơ cấu tài sản cố định của nhà máy 33
    b. Tình hình nguyên vật liệu của nhà máy 34
    4. Phân tích tình hình tài chính của nhà máy 36
    CHƯƠNG III 38
    PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 38
    I. PHÂN TÍCH CÁC KẾT QUẢ CỦA DOANH NGHIỆP 38
    II. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU CỦA NHÀ MÁY 38
    1.Tình hình sử dụng lao động 38
    a. Phân tích hiệu quả sử dụng thời gian lao động 38
    b.Năng suất lao động 40
    2. Tình hình tài sản 44
    3. Tình hình sử dụng vốn 53
    4.Tình hình sử dụng chi phí 56
    a. Hiệu suất sử dụng chi phí: 57
    b. Tỷ suất lợi nhuận chi phí 57
    III. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NHÀ MÁY CƠ KHÍ HỒNG NAM. 65
    CHƯƠNG IV: 69
    I. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ MÁY HỒNG NAM TRONG THỜI GIAN TỚI. 69
    II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH 70
    1. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 70
    a. Cơ sở lý luận 70
    b. Nội dung biện pháp 70
    2. Giảm các khoản phải thu 72
    a. Cơ sở lý luận 73
    b. Nội dung biện pháp 73
    3. Đầu tư đổi mới máy móc thiết bị nâng cao công suất 75
    a.Cơ sở lý luận 75
    b. Nội dung biện pháp 75
    KẾT LUẬN 79
     
Đang tải...