Tài liệu Phân tích hiệu quả kinh tế của sản xuất nấm ở xã Tân Lập- huyện Đan Phượng- tỉnh Hà Tây

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Phân tích hiệu quả kinh tế của sản xuất nấm ở xã Tân Lập- huyện Đan Phượng- tỉnh Hà Tây

    PHẦN MỞ ĐẦU


    Hiện nay Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm tới chất lượng cuộc sống của người nông dân. Do đó ngoài việc trồng cây nông nghiệp th́ Đảng và nhà nước luôn quan tâm khuyến khích người nông dân phát triển thêm nghề phụ có thể là chăn nuôi lợn, chăn nuôi gà. Nhằm mục đích nâng cao thu nhập cho người lao động.
    Trong thời gian thực tập trung tâm công nghệ sinh học – Viện Di truyền nông nghiệp- Bộ Nông Nghiệp, tôi đă có nhiều điều kiện xuống địa bàn xă Tân lập – huyện Đan phượng – tỉnh Hà tây để nghiên cứu về các loại cây trồng tại xă. Và tại đây tôi hoàn toàn bất ngờ trước sự đổi mới tại xă, và được biết nguyên nhân chính do việc trồng nấm đem lại. Nấm và các dược liệu của nấm có giá trị kinh tế cao, mà doanh thu được từ việc trồng nấm rất lớn và lớn hơn so với việc trồng các cây trồng khác. Chính v́ lư do trên mà tôi đă chọn đề tài: “ Phân tích hiệu quả kinh tế của sản xuất nấm ở xă Tân Lập- huyện Đan Phượng- tỉnh Hà Tây”.
    *Mục đích nghiên cứu của đề tài:
    - Góp phần hệ thống cơ sở lư luận và thực tiễn của phát triển sản xuất nấm của nước ta nói chung và địa bàn xă Tân Lập nói riêng.
    - Phản ánh thực trạng của sản xuất nấm ăn, hiệu quả của nó trên địa bàn xă Tân Lập.
    - Bước đầu đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất nấm ăn ở xă Tân lập huyện Đan Phượng tỉnh Hà Tây trong những năm tới.
    *Đối tượng nghiên cứu:
    Để đạt được3mục tiêu trên, đối tượng nghiên cứu của đề tàI tập trung vào hiệu quả kinh tế của sản xuất nấm trong cơ cấu cây trồng ở địa bàn nghiên cứu.
    *Phạm vi nghiên cứu:
    Là những vấn đề về hiệu quả kinh tế của việc phát triển sản xuất nấm trong cơ cấu cây trồng ở địa bàn nghiên cứu.
    *Địa đIểm và thời gian nghiên cứu:
    - Địa đIểm nhiên cứu: Viện di truyền nông nghiệp và xă Tân Lập – huyện Đan Phượng – Hà Tây.
    - Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 17/01 đến ngày 07/05/2005.
    Trong thời gian nghiên cứu đề tài tôi đă được sự giúp đỡ rất nhiệt t́nh của cán bộ công nhân viên trong Trung tâm Công nghệ sinh học thực vật và đặt biệt là sự giúp đỡ rất chân thành của cô: T.S Vũ Thị Minh, tôi xin chân thành cảm ơn cô đă giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này.









    PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.

    I.Cơ sở khoa học và thực tiễn của việc nghiên cứu hiệu quả kinh tế sản xuất nấm.
    1. Vai tṛ của sản xuất nấm và sự cần thiết phảI đánh giá hiệu quả nghành sản xuất nấm
    1.1. Vai tṛ của phát triển sản xuất nấm ở Việt Nam.
    Ngành sản xuất nấm đă được h́nh thành và phát triển trên thế giới từ hàng trăm năm nay. Do đặc tính khác biệt với động vật và thực vật về khả năng quang hợp, dinh dưỡng và sinh sản, nấm được xếp thành một thế giới riêng. Giới nấm có nhiều loại, chúng đa dạng về h́nh dáng, màu sắc, gồm nhiều chủng loại và sống ở khắp nơi. Cho đến nay, con người mới chỉ biết đến một số loại để phục vụ cuộc sống.
    Nấm là một loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao.
    Bảng 1: Tỷ lệ % so với chất khô.
    [TABLE]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD]Độ Èm
    (w)[/TD]
    [TD]Protein
    [/TD]
    [TD]Lipit[/TD]
    [TD]Hydrat
    cacbon[/TD]
    [TD]Tro[/TD]
    [TD]Clo[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Trứng[/TD]
    [TD]74[/TD]
    [TD]13[/TD]
    [TD]11[/TD]
    [TD]1[/TD]
    [TD]0[/TD]
    [TD]156[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Nấm ḿ[/TD]
    [TD]89[/TD]
    [TD]24[/TD]
    [TD]8[/TD]
    [TD]60[/TD]
    [TD]8[/TD]
    [TD]381[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Nấm hương[/TD]
    [TD]92[/TD]
    [TD]13[/TD]
    [TD]5[/TD]
    [TD]78[/TD]
    [TD]7[/TD]
    [TD]392[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Nấm ṣ[/TD]
    [TD]91[/TD]
    [TD]30[/TD]
    [TD]2[/TD]
    [TD]58[/TD]
    [TD]9[/TD]
    [TD]345[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Nấm rơm[/TD]
    [TD]90[/TD]
    [TD]21[/TD]
    [TD]10[/TD]
    [TD]59[/TD]
    [TD]11[/TD]
    [TD]369[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    Bảng 2: Hàm lượng vitamin và chất khoáng.
    Đơn vị tính: mg/100g chất khô
    [TABLE=align: center]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD]Axit nicotinic[/TD]
    [TD]Riboflavin[/TD]
    [TD]Thiamin[/TD]
    [TD]Axit asobic[/TD]
    [TD]Iron[/TD]
    [TD]Can xi[/TD]
    [TD]Phot pho[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Trứng[/TD]
    [TD]0,1[/TD]
    [TD]0,31[/TD]
    [TD]0,4[/TD]
    [TD]0[/TD]
    [TD]2,5[/TD]
    [TD]50[/TD]
    [TD]210[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Nấm ḿ[/TD]
    [TD]42,5[/TD]
    [TD]3,7[/TD]
    [TD]8,9[/TD]
    [TD]26,5[/TD]
    [TD]8,8[/TD]
    [TD]71[/TD]
    [TD]912[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Nấm hương[/TD]
    [TD]54,9[/TD]
    [TD]4,9[/TD]
    [TD]7,8[/TD]
    [TD]0[/TD]
    [TD]4,5[/TD]
    [TD]12[/TD]
    [TD]171[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Nấm ṣ[/TD]
    [TD]108,7[/TD]
    [TD]4,7[/TD]
    [TD]4,8[/TD]
    [TD]0[/TD]
    [TD]15,2[/TD]
    [TD]33[/TD]
    [TD]1348[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Nấm rơm[/TD]
    [TD]91,9[/TD]
    [TD]3,3[/TD]
    [TD]1,2[/TD]
    [TD]20,2[/TD]
    [TD]17,2[/TD]
    [TD]71[/TD]
    [TD]677[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    Hàm lượng Protein (Đạm thực vật) chỉ sau thịt, cá, rất giàu chất khoáng và các axit amin không thay thế, các vitamin A, B, C, D, E không có các độc tố. Có thể coi nấm ăn như một loại “rau sạch, thịt sạch”. Ngoài giá trị dinh dưỡng, nấm ăn c̣n có nhiều đặc tính của biệt dược có khả năng pḥng và chữa bệnh như: Làm hạ huyết áp, chống bệnh béo ph́, chữa được bệnh đường ruột, tẩy máu xấu. Nhiều công tŕnh nghiên cứu về y học xem nấm như là một loại thuốc có khả năng pḥng chống bệnh ung thư. Hướng nghiên cứu này đang được tiếp tục làm sáng tỏ trong tương lai.
    Vấn đề nghiên cứu và sản xuất nấm ăn trên thế giới ngày càng phát triển mạnh mẽ nó đă trở thành một ngành công nghiệp thực phẩm thực thụ. ở nhiều nước phát triển như Hà Lan, Pháp, Italia, Nhật Bản, Mỹ, Đức nghề trồng nấm đă được cơ giới hoá cao từ khâu sử lư nguyên liệu đến khâu thu hái, chế biến nấm đều do máy móc thực hiện.
    Các nơi ở khu vực Châu á như Đài Loan, Trung Quốc, Malaixia, Indonêxia, Singapo, Triều Tiên, Thái Lan nghề trồng nấm cũng phát triển rất mạnh mẽ. Một số loài nấm cũng được nuôi trồng khá phổ biến đó là nấm mỡ, nấm hương, nấm rơm, nấm ṣ, mộc nhĩ.
    Sản phẩm nấm được tiêu thụ chủ yếu ở dạng tươi, đóng hộp, sấy khô, và làm thuốc bổ. Các nước Bắc Mỹ và Tây Âu tiêu thụ nấm nhiều nhất (tính theo b́nh quân đầu người trong một năm). Giá 1 kg nấm tươi bao giờ cũng cao hơn 1 kg thịt ḅ. Nhiều nơi như Mỹ, Nhật Bản, Italia, Đài Loan, Hồng Công phải nhập khẩu nấm từ Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam
    Ở Việt Nam, nấm ăn cũng được biết từ lâu. Tuy nhiên chỉ hơn 10 năm trở lại đây, trồng nấm mới được xem như là một nghề mang lại hiệu quả kinh tế cao. Các tỉnh ở phía Nam chủ yếu trồng nấm rơm và mọc nhĩ, sản lượng đạt trên 10.000 tấn/năm. Nấm được tiêu thụ tại thị trường nội địa và chế biến thành dạng hộp, muối xuất khẩu. Các tỉnh phía Bắc như Thái B́nh, Bắc Ninh, Hà Nam, Ninh B́nh, Hà Nội đă có nhiều cơ sở quốc doanh, tập thể, hộ gia đ́nh trồng nấm. Trong những năm đầu thập kỷ 90, phong trào trồng nấm mỡ được phát triển mạnh mẽ tổng sản lượng đạt khoảng 500 tấn/năm. Thị trượng tiêu thụ chủ yếu là nấm muối xuất khẩu sang Nhật Bản, Italia, Đài loan, Thái Lan
    1.2. Tính cấp thiết phải đánh giá hiệu quả kinh tế của sản xuất nấm.
    Việt Nam là một trong những nước có đủ điều kiện để phát triển mạnh nghề trồng nấm, do:
    -Nguồn nguyên liệu để trồng nấm là rơm, rạ, thân gỗ, mùn cưa, bă mía .các loại phế liệu sau thu hoạch rất giàu chất Xenlulo ở Việt Nam rất phong phú. Nếu tính trung b́nh một tấn thóc sẽ cho ra 1,2 tấn rơm, rạ khô th́ tổng lượng rơm rạ trong cả nước đạt con số vài chục triệu tấn/năm. Chỉ cần sử dụng 10% số nguyên liệu kể trên để trồng nấm th́ sản lượng nấm sẽ đạt vài trăm ngàn tấn /năm.
    -Việt Nam có lực lượng lao động dồi dào và giá công lao động rẻ. Tính trung b́nh một lao động nông nghiệp mới chỉ dùng đến 30 – 40% quỹ thời gian. Chưa kể đến mọi người lao động phụ đều có thể tham gia trồng nấm được.
    Điều kiện tự nhiên (về nhiệt độ, độ Èm .) của Việt Nam rất thích hợp cho nấm phát triển. Cả hai nhóm nấm (nhóm ưa nhiệt độ cao: nấm hương, mộc nhĩ ., nhóm ưa nhiệt độ thấp: nấm mỡ, nấm hương, nấm ṣ .) ở Việt Nam đều trồng được.
    Phân vùng: đối với các tỉnh phía Nam tập trung trồng nấm rơm, mộc nhĩ; các tỉnh phía Bắc trồng nấm mỡ, nấm hương, nấm ṣ .
    Song, do nhiều nhiệm vụ sản xuất lương thực được ưu tiên hàng đầu, nên trong những năm qua dinh dưỡng Protein chưa được coi trọng. Thêm vào các khó khăn về chất lượng giống nấm chưa đảm bảo từ khâu sản xuất đến quá tŕnh nuôi giống, bảo quản cách sử dụng. Hợp đồng xuất khẩu nấm thường không đủ về số lượng, chất lượng thấp dẫn đến mất ḷng tin với khách hàng nước ngoài. Làm cho khả năng xuất khẩu nấm ở nước ta có những hạn chế, ảnh hưởng đến mức dộ tăng trưởng trong mức sống của người dân Việt Nam. Trong hoàn cảnh mục tiêu 2.300 kcalo/người mới chỉ đạt 2/3 mức phấn đấu, nhiều trẻ em vẫn c̣n bị suy dinh dưỡng, nhiều người c̣n bị mặc bệnh thiếu chất dinh dưỡng. Hiện nay, vấn đề lương thực ở nước ta đă được giải quyết căn bản. Người nông dân đang quan tâm đến chuyển đổi cơ cấu cây trồng và phát triển sản xuất ngành nghề để nâng cao thu nhập. Chính v́ vậy phân tích hiệu quả kinh tế của sản xuất nấm là cần thiết để định hướng sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất ở các vùng nông thôn.
     
Đang tải...