Luận Văn Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn – hà nội

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    
    Trang
    CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1
    1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI . 2
    1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2
    1.2.1. Mục tiêu chung 2
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể 2
    1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU . 2
    1.3.1. không gian . 2
    1.3.2. Thời gian . 2
    1.3.3. Đối tượng nghiên cứu 2
    CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
    CỨU 3
    2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN . 3
    2.1.1. Một số vấn đề về phân tích hoạt động kinh doanh 3
    2.1.1.1. Khái niệm . 3
    2.1.1.2. Ý nghĩa . 3
    2.1.1.3. Nội dung 4
    2.1.1.4. Nhiệm vụ 4
    2.1.2. Tổng quan về Ngân hàng thương mại 5
    2.1.2.1. Khái niệm về Ngân hàng thương mại . 5
    2.1.3. Hoạt động huy động vốn 5
    2.1.4. Hoạt động cho vay . 6
    2.1.5. Hoạt động dịch vụ và các hoạt động khác 7
    2.1.6. Hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân h àng thương mại . 8
    2.1.6.1. Thu nhập . 8
    2.1.6.2. Chi phí 9
    2.1.6.3. Lợi nhuận 9
    2.1.6.4. Chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận . 10
    2.1.6.5. Chỉ tiêu đánh giá rủi ro . . 11
    2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12
    2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin . 12
    2.2.2. Phương pháp phân tích đánh giá 12
    CHƯƠNG 3 : GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI
    GÒN – HÀ NỘI 13
    3.1. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI THÀNH PHỐ CẦN THƠ . 13
    3.1.1. Đặc điểm tự nhiên . 13
    3.1.2. Tình hình kinh tế xã hội 13
    3.2. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI . 14
    3.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển 14
    3.2.2. Tầm nhìn và chiến lược . 16
    3.2.3. Cơ cấu tổ chức và chức năng các phòng ban 16
    3.2.3.1. Cơ cấu tổ chức 16
    3.2.3.2. Chức năng các phòng ban . 17
    3.2.3.3. Các nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của ngân h àng 19
    3.3. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA SHB.19
    3.4. PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG . 20
    CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
    SHB . 21
    4.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN 21
    4.1.1. Cơ cấu nguồn vốn . 21
    4.1.2. Tình hình huy động vốn . 23
    4.1.3. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn . 26
    4.2. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY . 27
    4.2.1. Doanh số cho vay 29
    4.2.2. Doanh số thu nợ 29
    4.2.3. Dư nợ 31
    4.2.4. Nợ quá hạn 32
    4.2.5. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng . 34
    4.2.5.1. Tỷ lệ tổng dư nợ trên tổng nguồn vốn . 34
    4.5.2.2. Tỷ lệ tổng dư nợ trên tổng nguồn vốn . 35
    4.5.2.3. Vòng quay vốn tín dụng 35
    4.5.2.4. Hệ số thu nợ 36
    4.5.2.5. Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ . 36
    4.4. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 37
    4.4.1. Thu nhập . 37
    4.4.1.1. Thu nhập từ lãi cho vay . 39
    4.4.1.2. Thu từ phí dịch vụ . 41
    4.4.2.3. Thu nhập hoạt động khác 42
    4.4.2. Chi phí 43
    4.4.2.1. Chi phí trả lãi vốn huy động 45
    4.4.2.2. Chi phí dịch vụ 47
    4.4.2.3. Chi hoạt động khác . 47
    4.4.3. Lợi nhuận 48
    4.4.4. Các chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận . 50
    4.4.4.1. Hệ số lãi ròng 50
    4.4.4.2. Suất sinh lời của tài sản (ROA) . 51
    4.4.4.3. Thu nhập lãi trên chi phí lãi 51
    4.4.4.4. Suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) 53
    4.4.5. Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro 52
    4.4.5.1. Rủi ro tín dụng 52
    4.4.5.2. Rủi ro lãi suất 52
    CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT
    ĐỘNG KINH DOANH CỦA SHB 54
    5.1. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NGÂN HÀNG 54
    5.1.1. Những thuận lợi 54
    5.1.2. Những khó khăn 55
    5.2. CÁC GIẢI PHÁP 55
    5.2.1. Giải pháp làm tăng thu nhập 55
    5.2.2.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng 56
    5.2.2.2. Giải pháp thu hồi nợ quá hạn 57
    5.2.2. Giải pháp làm giảm chi phí. 58
    5.2.3. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn 58
    CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 60
    6.1. KẾT LUẬN . 60
    6.2. KIẾN NGHỊ 61
    6.2.1. Đối với chính quyền địa phương . 61
    6.2.2. Đối với hội sở chính 61
    6.2.3. Đối với các chi nhánh của SHB . 62
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 63

    CHƯƠNG 1
    GIỚI THIỆU
    1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI:
    Có thể nói năm 2008 là một năm đặc biệt, không chỉ với nền kinh tế n ước
    ta mà cả nền kinh tế toàn cầu, với những biến động phức tạp, khó l ường, thậm
    chí vận động trái chiều do đó rất khó để có thể dự đoán một cách chính xác về
    nền kinh tế trong tương lai. Vấn đề nổi bật nhất mà chúng ta có thể dễ dàng nhận
    thấy đó chính là cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu vào tháng 9 năm 2008.
    Cuộc khủng hoảng này ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình nền kinh tế Việt Nam
    nói chung và ngành tài chính ngân hàng nói riêng. Triển vọng kinh tế năm 2009
    còn khó khăn hơn năm 2008, đó là nhận xét của các chuyên gia kinh tế. Theo
    nhận định của phái đoàn IMF, những căng thẳng trong hệ thống ngân h àng Việt
    Nam đã tăng lên trong năm 2008 và có thể sẽ tăng hơn nữa trong những năm tới,
    do hoạt động kinh tế chậm lại. Năm vừa qua, thị trường ngân hàng trong nước đã
    trải qua những biến động chưa từng có về lãi suất, tỷ giá . Đây cũng là một năm
    đáng nhớ trong hoạt động của các ngân h àng, khi phải trải qua những khó khăn
    không nhỏ. Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội cũng không phải là
    trường hợp ngoại lệ. Cùng nằm trong hệ thống ngân hàng thương mại do đó ngân
    hàng Sài Gòn – Hà Nội cũng chịu ảnh hưởng rất nhiều từ các diễn biến của nền
    kinh tế thế giới và nền kinh tế Việt Nam. Trong vài năm tới, nền kinh tế sẽ còn
    nhiều biến động và khó khăn hơn vì vậy việc đưa ra những phương hướng, nhiệm
    vụ trong tương lai hay là để nhận thấy được những thuận lợi khó khăn của ngân
    hàng trong thời gian tới tất cả đều phải dựa vào việc phân tích hiệu quả hoạt động
    kinh doanh của ngân hàng để có thể đưa ra những ý kiến đánh giá chính xác nhất.
    Từ đó, có thể đề ra những biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh,
    tìm ra những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình hoạt động hay là các biện pháp
    khắc phục, phát hiện và khai thác những khả năng tiềm tàng, đồng thời cũng đề
    ra những biện pháp kinh doanh thích hợp nhằm giúp ngân hàng phát triển bền
    vững và tăng cường khả năng cạnh trạnh với các đối thủ trong tình hình khó khăn của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu và trong nền kinh tế thị trường cạnh
    tranh gay gắt như của Việt Nam hiện nay.
    Chính vì những lí do trên nên tôi quyết định chọn đề tài “Phân tích hiệu
    quả hoạt động kinh doanh của ngân h àng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà
    Nội
    ” làm đề tài nghiên cứu cho mình.
    1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
    1.2.1. Mục tiêu chung
    Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân h àng thương mại cổ
    phần Sài Gòn – Hà Nội từ những kết quả hoạt động của ba năm tr ước.
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể
    - Nghiên cứu tình hình hoạt động của ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội.
    - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân h àng trong ba năm
    2006, 2007, 2008.
    - Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của ngân
    hàng.
    - Đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh
    của ngân hàng.
    1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
    1.3.1. Không gian
    Số liệu được thu thập từ hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần Sài
    Gòn – Hà nội.
    1.3.2. Thời gian
    Nghiên cứu tình hình hoạt động của ngân hàng qua các năm 2006, 2007,
    2008.
    1.3.3. Đối tượng nghiên cứu
    Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh v à bảng cân đối kế toán.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...