Luận Văn Phân tích hiệu quả hoạt động huy động vốn tại NHNo&PTNT TP. Trà Vinh

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN VĂN Gồm 81 Trang Có File WORD
    Thời gian thực hiện từ 04/04/2011 – 08/05/2011



    MỤC LỤC x
    PHẦN MỞ ĐẦU . 1

    1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1
    1.1. Sự cần thiết nghiên cứu . 1
    1.2. Căn cứ vào khoa học và thực tiễn . 2
    2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU . 2
    2.1. Mục tiêu chung . 2
    2.2. Mục tiêu cụ thể . 3
    3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU . 3
    3.1. Phạm vi không gian 3
    3.2. Phạm vi thời gian 3
    3.3. Đối tượng nghiên cứu . 3
    4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3
    4.1. Phương pháp thu thập số liệu 3
    4.2. Phương pháp phân tích số liệu 4
    5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU . 4
    6. KẾT CẤU LUẬN VĂN . 5

    PHẦN NỘI DUNG ĐỀ TÀI . 6

    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN . 6
    1.1. TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG . 6
    1.1.1. Khái niệm 6
    1.1.2. Các hình thức tín dụng . 6
    1.1.3. Bản chất và chức năng tín dụng . 7
    1.1.3.1. Bản chất tín dụng 7
    1.1.4. Rủi ro tín dụng . 9
    1.2. VAI TRÒ VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ . 11
    1.2.1. Vai trò . 11
    1.2.2. Sự cần thiết của tín dụng đối với nền kinh tế thị trường . 11
    1.3. CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG . 12
    1.3.1. Các chỉ số sinh lợi đánh giá hiệu quả hiệu quả hoạt động kinh doanh của
    Ngân hàng . 12
    1.3.2. Một số lý luận về hoạt động cho vay 13
    1.3.3. Một số chỉ tiêu để phân tích hoạt động cho vay 14
    1.4. PHÂN TÍCH SWOT . 15

    CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ
    ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHANH TỈNH TRÀ VINH
    . 16
    2.1. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH TRÀ VINH 16
    2.1.1. Giới thiệu về MHB 16
    2.1.1. Vài nét về MHB chi nhánh Trà Vinh . 17
    2.1.3. Cơ cấu tổ chức các phòng ban 18
    2.2. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG . 21
    2.2.1. Huy động vốn . 21
    2.2.2. Hoạt động cho vay . 22
    2.2.3. Nhận ủy thác đầu tư và tài trợ các dự án đầu tư 22

    2.3. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUA 3 NĂM

    2008 – 2009 – 2010 . 22
    2.3.1. Phân tích doanh thu . 24
    2.3.2. Phân tích chi phí 25
    2.3.3. Phân tích lợi nhuận 26

    2.4. MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG . 27
    2.4.1. Hệ số ROS . 27
    2.4.2. Hệ số ROA 28
    2.4.3. Lợi nhuận trên tổng chi phí 28
    2.4.4. Thu nhập trên tổng tài sản 29
    2.4.5. Chi phí trên tổng thu nhập 29
    2.5. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NGÂN HÀNG 29
    2.5.1. Thuận lợi . 29
    2.5.2. Khó khăn . 30
    2.6. PHÂN TÍCH NGUỒN VỐN QUA 3 NĂM TỪ 2008 - 2010 31
    2.6.1. Vốn huy động 32
    2.6.2. Vốn điều chuyển 37
    2.6.3. Vốn khác . 38
    2.7. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG QUA 3 NĂM . 38
    2.7.1. Phân tích doanh số cho vay 39
    2.7.2. Phân tích doanh số thu nợ 41
    2.7.3. Phân tích tình hình dư nợ . 42
    2.7.4. Phân tích tình hình nợ quá hạn . 44
    2.7.5. Phân tích tình hình nợ xấu . 45
    2.8. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG QUA 3 NĂM 2008 - 2010 . 46
    2.8.1. Tổng dư nợ/Tổng nguồn vốn . 46
    2.8.2. Tổng dư nợ/Tổng nguồn vốn huy động 46
    2.8.3. Nợ quá hạn/Tổng dư nợ . 47
    2.8.4. Hệ số thu nợ 47
    2.8.5. Nợ xấu/Tổng dư nợ 48
    2.8.6. Vòng quay vốn 49

    2.9. PHÂN TÍCH SWOT . 50
    2.9.1. Điểm mạnh và điểm yếu 50
    2.9.2. Cơ hội và thách thức 51
    2.10. NHỮNG MẶT ĐẠT, CHƯA ĐẠT VÀ NGUYÊN NHÂN CHƯA ĐẠT 54
    2.10.1. Những mặt đạt được 54
    2.10.2. Những mặt chưa đạt được 54
    2.10.3. Nguyên nhân chưa đạt được . 55
    [​IMG]
    CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
    TẠI MHB CHI NHÁNH TRÀ VINH.
    . 56
    3.1. PHƯƠNG HƯỚNG KẾ HOẠCH NĂM 2011 . 56
    3.1.1. Phương hướng chung của MHB . 56
    3.1.2. Phương hướng cụ thể của MHB chi nhánh Trà Vinh . 56
    3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA MHB CHI NHÁNH TRÀ VINH . 57
    3.2.1. Đối với hoạt động huy động vốn 57
    3.2.2. Đối với hoạt động cho vay . 60
    3.2.3. Tăng cường quản lý rủi ro 61

    PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63
    1. KẾT LUẬN 63
    2. KIẾN NGHỊ . 64
    2.1. Kiến nghị với Chính phủ . 64
    2.2. Kiến nghị với MHB Hội sở . 64
    2.3. Kiến nghị với MHB chi nhánh Trà Vinh . 64



    PHẦN MỞ ĐẦU

    1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    1.1. Sự cần thiết nghiên cứu

    Xu hướng toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang ảnh hưởng đến các quốc gia trên thế giới. Đặc biệt đối với các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. Cuối năm 2007 Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), đánh dấu một bước ngoặc quan trọng trong quá trình đổi mới và phát triển đất nước. Bên cạnh, những cơ hội khi gia nhập WTO, Việt Nam cũng đang đối mặt với những thách thức trong quá trình mở cửa hội nhập nền kinh tế thế giới.
    Giống như một xu hướng khách quan khi mà một nền kinh tế càng phát triển thì nhu cầu lưu thông vốn càng vươn lên một mức cao hơn. Cùng với sự tồn tại của nền kinh tế sản xuất hàng hóa theo cơ chế thị trường, với nhiều ngành nghề hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau, đang rất cần vốn để xây dựng cơ sở hạ tầng, thỏa mãn nhu cầu cạnh tranh. Vì vậy, để đứng vững trên thị trường thì phải đầu tư thêm trang thiết bị, mở rộng sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm. Để giải quyết vấn đề đó thì vốn là không thể thiếu, đòi hỏi các nhà sản xuất kinh doanh phải có đầy đủ và biết sử dụng vốn một cách hiệu quả. Điều này phụ thuộc vào đặc điểm chu chuyển tuần hoàn vốn của toàn xã hội. Khi đó, Ngân hàng với vai trò là trung gian tài chính sẽ là cầu nối tốt nhất cho những nơi thừa vốn và thiếu vốn, giúp cho các nhà đầu tư sử dụng vốn một cách hiệu quả.
    Hệ thống Ngân hàng phát triển Nhà đồng bằng sông Cửu Long ra đời tạo điều kiện cho kinh tế gia đình ngày càng phát triển, giúp cho người dân thoát khỏi cảnh khó khăn. Ngân hàng với vai trò là trung gian tài chính, đi vay để cho vay nhằm mục đích là lợi nhuận, có tác động tích cực tạo điều kiện cho người dân có vốn để phát triển kinh tế.
    Để có thể phát huy tối đa vai trò đối với nền kinh tế và hoạt động của Ngân hàng thực sự mang lại hiệu quả, việc thường xuyên phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động của Ngân hàng là một vấn đề có ý nghĩa rất quan trọng. Nó là cơ sở để Ngân hàng tìm ra mặt mạnh, mặt yếu trong quá trình hoạt động, trên cơ sở đó tiếp tục phát huy những thế mạnh sẵn có, kịp thời khắc phục những mặt còn tồn tại và xác định một kế hoạch phát triển tốt hơn trong tương lai.
    Trong các hoạt động của Ngân hàng, hoạt động tín dụng được xem là hoạt động cơ bản nhất, nó là cơ sở chủ yếu nhất phản ánh tính hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Do đó, em đã chọn đề tài “Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Trà Vinh” để nghiên cứu.

    2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    2.1. Mục tiêu chung

    Phân tích tình hình hoạt động tín dụng qua các năm 2008 – 2009 – 2010, tại Ngân hàng phát triển Nhà đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh Trà Vinh. Từ đó, đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng, qua đó giúp cho Ngân hàng ngày càng phát triển bền vững hơn.
    2.2. Mục tiêu cụ thể

    - So sánh, phân tích biến động các khoản mục cho vay: doanh số cho vay, tình hình thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn, nợ xấu qua 3 năm ( 2008 - 2010).
    - Tìm ra nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động tín dụng tại MHB Trà Vinh.
    - Đề xuất giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại MHB Trà Vinh.

    2.3 Phạm vi thời gian
    Phạm vi đề tài được giới hạn trong thời gian khoảng 5 tuần thực tập tại Ngân hàng (từ 04/04/2011 –
    08/05/2011).
    Sử dụng các số liệu về tình hình hoạt động từ năm 2008 – 2010 và các tài liệu khác phục vụ cho việc
    phân tích từ phòng kế toán, phòng tín dụng của Ngân hàng phát triển Nhà đồng bằng sông Cửu Long chi
    nhánh Trà Vinh.


    2.4. Đối tượng nghiên cứu
    Đối tượng nghiên cứu là tình hình hoạt động tín dụng của Ngân hàng phát triển
    Nhà đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh Trà Vinh trong thời gian 3 năm
    2008 - 2009 – 2010. Cụ thể là: doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn, nợ xấu.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...