Đồ Án Phân tích Hệ thống thông tin quản lý bán sách và lưu kho bằng máy đọc mã vạch tại Nhà xuất bản trườn

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời mở đầu


    Người ta chia lịch sử phát triển nhân loại thành ba giai đoạn chính
    ã Nền văn minh nông nghiệp
    ã Nền văn minh công nghiệp
    ã Nền văn minh thông tin
    Trong mỗi giai đoạn lại có những tổ chức sản xuất phù hợp. Trước giai đoạn văn minh nông nghiệp nền kinh tế chủ yếu dựa trên cơ sở thỏa mãn nhu cầu của từng tập hợp người. Trong nền văn minh nông nghiệp đã bước đầu hình thành các cơ cấu tổ chức sản xuất tuy chưa hẳn mang dáng dấp các doanh nghiệp như hiện nay. Sau khi xuất hiện máy hơi nước và các máy móc thiết bị khác là giai đoạn bước sang nền văn minh công nghiệp với cơ cấu là các doanh nghiệp theo đúng nghĩa của nó. Bắt đầu váo những năm 80 của thế kỷ trước nhân loại bước vào nền văn minh thông tin (nền kinh tế thông tin) với đặc trưng cơ bản là các doanh nghiệp tin học có vai trò đặc biệt quan trọng. Hiện nay, các doanh nghiệp tin học không những chiếm một tỷ lệ lớn trong hệ thống các doanh nghiệp mà còn là nơi tạo ra nguồn doanh thu khổng lồ của thế giới.
    Chính vì vậy, với tư cách là sinh viên khoa Tin Học Kinh Tế, trường Đại học Kinh tế Quốc dân, em rất mong muốn trong thời gian thực tập sẽ được học tập và rèn luyện trong môi trường năng động và chuyên nghiệp của các doanh nghiệp tin học. Sau một thời gian tìm hiểu và nghiên cứu, em đã lựa chọn được nơi thực tập phù hợp với khả năng và mong muốn của mình. Đó chính là công ty “Trí tuệ nhân tạo Việt Nam - viết tắt là AI)



    Mục lục
    Danh mục các chữ viết tắt 5
    Danh mục các bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ 6
    Lời cảm ơn 8
    Lời mở đầu 9
    Chương 1: Giới thiệu về Công ty Trí tuệ nhân tạo Việt Nam và định hướng đề tài 10

    I. Tổng quan về công ty Trí tuệ nhân tạo Việt Nam (AI) 10
    1. Giới thiệu chung 10
    2. Lĩnh vực kinh doanh 11
    3. Mô hình hoạt động 12
    3.1 Trung tâm đào tạo – Tranning Center 12
    3.2 Trung tâm phát triển phần mềm – Software Development Center 13
    3.3 Trung tâm phát triển giải pháp – Solution Development Center 13
    3.4 Trung tâm phát triển dịch vụ - Service Development Center 13
    3.5 Trung tâm nghiên cứu – Research Development Center 13
    3.6 Trung tâm phát triển nguồn nhân lực – HR Development Center 13
    4. Cơ cấu tổ chức và chức năng của công ty 14
    4.1 Cơ cấu tổ chức 14
    4.2 Chức năng, nhiệm vụ 18
    4.2.1 Phòng nghiên cứu và đào tạo 18
    4.2.2 Phòng hỗ trợ và phát triển nguồn nhân lực 19
    4.2.3 Phòng kinh doanh 20
    4.2.4 Phòng tài chính kế toán 22
    4.2.5 Phòng công nghệ 22
    4.2.6 Phòng phần mềm 23
    4.2.7 Phòng điện tử 24
    4.2.8 Phòng tư vấn và tuyển sinh 24
    5. Đội ngũ nhân viên 25
    6. Các sản phẩm chính và quan hệ đối tác 25
    6.1 Các sản phẩm và dịch vụ chính của công ty 25
    6.1.1 Dịch vụ 25
    6.1.2 Phần mềm 26
    6.1.3 Giải pháp tích hợp 27
    6.2 Quan hệ đối tác của công ty 27
    6.2.1 Hợp tác trong nước 27
    6.2.2 Hợp tác quốc tế 28
    II. Về phòng phần mềm và định hướng đề tài 29
    1. Cơ cấu tổ chức và chức năng của các bộ phận trong phòng phần mềm 29
    2. Định hướng đề tài 31
    2.1 Thực trạng hoạt động của nhà xuất bản trường đại học Kinh tế Quốc dân 31
    2.1.1 Giới thiệu chung về nhà xuất bản 31
    2.1.2 Quy trình hoạt động của nhà xuất bản 32
    2.1.3 Thực trạng hoạt động của nhà xuất bản 33
    2.2 Nhu cầu của công ty 35
    2.3 Định hướng đề tài 36
    2.3.1 Định hướng đề tài 36
    2.3.2 Phạm vi ứng dụng của đề tài 36
    Chương 2: Cơ sở lý luận và ngôn ngữ sử dụng để nghiên cứu đề tài 37
    I Cơ sở lý luận về CSDL và Hệ thống thông tin Quản lý 37
    1 Cơ sở lý luận về CSDL 37
    1.1 Khái niệm CSDL và Hệ quản trị CSDL 37
    1.2 Kiến trúc một Hệ CSDL 39
    1.3 Lược đồ và mô hình dữ liệu 40
    1.4 Các thuộc tính cần có và các yêu cầu đặt ra đối với một Hệ quản trị CSDL 42
    1.4.1 Các thuộc tính cần có của một Hệ quản trị CSDL 42
    1.4.2 Yêu cầu đặt ra đối với một Hệ quản trị CSDL 46
    2 Cơ sở lý luận về Hệ thống thông tin Quản lý 49
    2.1 Hệ thống thông tin và Hệ thống thông tin quản lý 49
    2.11 Một số khái niệm cơ bản 49
    2.1.2 Phân loại Hệ thống thông tin 51
    2.1.3 Nhiệm vụ, chức năng của Hệ thống thông tin quản lý đối với tổ chức 53
    2.1.4 Các bộ phận cấu thành và nguyên nhân dẫn đến việc phát triển một Hệ thống thông tin quản lý 54
    2.2Mô hình biểu diễn Hệ thống thông tin Quản lý 57
    2.3Đánh giá hoạt động của một Hệ thống thông tin Quản lý 59
    II Phát triển một Hệ thống thông tin quản lý 62
    2 Quy trình phát triển một Hệ thống thông tin Quản lý 63
    2.1 Giai đoạn 1: Đánh giá yêu cầu 63
    2.2 Giai đoạn 2: Phân tích chi tiết 64
    2.3 Giai đoạn 3: Thiết kế Logic 65
    2.4 Giai đoạn 4: Đề xuất các phương án của giải pháp 65
    2.5 Giai đoạn 5: Thiết kế vật lý ngoài 66
    2.6 Giai đoạn 6: Triển khai kỹ thuật hệ thống 66
    2.7 Giai đoạn 7: Cài đặt và khai thác 67
    3 Một số phương pháp và công cụ sử dụng phân tích thiết kế một Hệ thống thông tin quản lý 68
    3.1 Các phương pháp mã hóa dữ liệu 68
    3.1.1 Phương pháp mã hóa phân cấp 68
    3.1.2 Phương pháp mã hóa liên tiếp 68
    3.1.3 Phương pháp mã hóa tổng hợp 69
    3.1.4 Phương pháp mã hóa theo xeri 69
    3.1.6 Phương pháp mã hóa ghép nối 69
    3.2 Các phương pháp thu thập thông tin 69
    3.2.1 Phỏng vấn 69
    3.2.2 Nghiên cứu tài liệu 70
    3.2.3 Sử dụng phiếu điều tra 70
    3.2.4 Quan sát 71
    3.3 Các công cụ mô hình hóa 71
    3.3.1 Sơ đồ chức năng kinh doanh (BFD) 71
    3.3.2 Sơ đồ luồng thông tin (IFD) 72
    3.3.3 Các phích vật lý 74
    3.3.4 Sơ đồ luồng dữ liệu 75
    3.3.5 Các phích logic 76
    3.4 Các phương pháp thiết kế CSDL 78
    3.4.1 Thiết kế CSDL logic từ các thông tin đầu ra 78
    3.4.2 Thiết kế CSDL bằng phương pháp mô hình hóa 79
    II Cơ sở lý luận ngôn ngữ sử dụng 84
    1 Hệ quản trị CSDL Microsoft Access 84
    2 Ngôn ngữ lập trình Visual Basic 6.0 85
    2.1 Lịch sử hình thành và phát triển 85
    2.2 Visual Basic 6.0 86
    2.2.1 Các phiên bản của Visual Basic 6.0 86
    2.2.2 Ưu điểm của Visual Basic 6.0 87
    3 Công cụ thiết kế báo cáo Crystal Report 88
    Chương 3. Phân tích, thiết kế Hệ thống thông tin quản lý bán sách bằng máy đọc mã vạch tại Nhà xuất bản trường Đại học Kinh tế Quốc dân 89
    I Bài toán quản lý bán sách và lưu kho bằng máy đọc mã vạch tại Nhà xuất bản trường Đai học Kinh tế Quốc dân 89
    1 Quy trình bán sách và lưu kho tại Nhà xuất bản 89
    2 Việc quản lý bán sách và lưu kho tại Nhà xuất bản 90
    2.1 Quy trình lên báo cáo 90
    2.2 Phương pháp sử dụng để lên báo cáo 92
    2.3 Yêu cầu đối với việc lên báo cáo 92
    2.4 Thực trạng hoạt động lên báo cáo tại Nhà xuất bản 93
    II Phân tích Hệ thống thông tin quản lý bán sách và lưu kho bằng máy đọc mã vạch tại Nhà xuất bản trường Đai học Kinh tế Quốc dân 94
    1 Xác định yêu cầu hệ thống 94
    1.1 Các phương pháp đã sử dụng để xác định yêu cầu hệ thống 94
    1.1.1 Phỏng vấn 94
    1.1.2 Nghiên cứu tài liệu 96
    1.1.3 Quan sát người sử dụng 97
    1.2 Yêu cầu chức năng hệ thống 98
    2 Mô hình hóa yêu cầu hệ thống 99
    2.1 Sơ đồ luồng thông tin (IFD) 100
    2.2 Sơ đồ chức năng kinh doanh (BFD) 101
    2.3 Sơ đồ luồng dữ liệu (DFD) 102
    2.3.1 Sơ đồ DFD mức ngữ cảnh 102
    2.3.2 Sơ đồ DFD mức 0 103
    III Thiết kế Hệ thống thông tin quản lý bán sách và lưu kho bằng máy đọc mã vạch tại Nhà xuất bản trường Đai học Kinh tế Quốc dân 104
    1 Thiết kế CSDL 104
    1.1 Sơ đồ quan hệ thực thể (ERD) 104
    1.2 Cơ sở dữ liệu 106
    (1) Bảng khách hàng 106
    (2) Bảng nhà cung cấp 106
    (3) Bảng Sách 107
    (4) Bảng nhóm sách 107
    (5) Bảng người sử dụng 108
    2 Thiết kế giải thuật 108
    2.2 Một số giải thuật quan trọng 111
    2.2.1 Giải thuật đăng nhập 111
    2.2.2 Giải thuật tính toán doanh thu theo thời gian 112
    2.2.3 Giải thuật tính toán doanh thu theo thời gian của từng đầu sách 113
    2.2.3 Giải thuật tìm kiếm hóa đơn theo thời gian và hợp đồng 114
    2.2.4 Giải thuật tìm kiếm sách theo tên sách 115
    2.2.5 Giải thuật tìm kiếm khách hàng theo tên khách hàng 116
    2.2.6 Giải thuật tính doanh thu theo thời gian của từng nhóm sách 117
    3 Thiết kế giao diện 118
    3.1 Các nguyên tắc khi thiết kế giao diện 118
    3.2 Một số giao diện chính và chức năng 119
    3.2.1 Giao diện kết nối CSDL 119
    3.2.2 Giao diện đăng nhập 120
    3.2.3 Giao diện chính của chương trình 121
    3.2.4 Giao diện danh sách nhân viên 122
    3.2.5 Giao diện cập nhật danh mục 123
    3.2.6 Giao diện cập nhật hóa đơn (Hóa đơn nhập, hóa đơn bán) 124
    3.2.8 Giao diện tìm kiếm hóa đơn bán hàng 126
    3.2.9 Giao diện tìm kiếm thông tin sách 127
    3.2.10 Giao diện tìm kiếm thông tin khách hàng 128
    3.2.11 Giao diện xem báo cáo doanh thu theo tháng 129
    3.2.12 Giao diện xem báo cáo doan thu theo nhóm sách 129
    4 Thiết kế báo cáo 130
    4.1 Các nguyên tắc khi thiết kế báo cáo 130
    4.2 Một số báo cáo 131
    Kết luận 132
    Danh mục tài liệu tham khảo 134
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...