Luận Văn Phân tích hàm lượng phot pho tổng trong nước sông Đăm - xã Tây Tựu – Từ Liêm – Hà Nội

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC


    Contents

    MỤC LỤC 1

    MỞ ĐẦU 4

    PHẦN I: TỔNG QUAN 5

    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC 5

    1.1.NƯỚC 5

    1.2.NƯỚC MẶT 6

    1.3.NƯỚC THẢI 6

    1.4. KHÁI QUÁT VỀ Ô NHIỄM NƯỚC 8

    1.5. Ô NHIỄM NƯỚC MẶT 9

    CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ PHOTPHO TỔNG SỐ 11

    2.1.KHÁI NIỆM 11

    2.2.PHÂN LOẠI PHOTPHO 11

    2.3.TÍNH CHẤT CỦA PHOTPHO 12

    2.4.VAI TRÒ CỦA PHOTPHO 12

    2.5.THỰC TRẠNG Ô NHIỄM PHOTPHO HIỆN NAY 13

    2.6.NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM 13

    2.7.ẢNH HƯỞNG CỦA PHOTPHO TỔNG 14

    2.7.1. Ảnh hưởng đối với môi trường đất 14

    2.7.2.Ảnh hưởng đối với môi trường nước 15

    2.7.3.Ảnh hưởng đối với con người 17

    CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH QUANG PHỔ HẤP THỤ UV-VIS 18

    3.1.PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG 18

    3.1.1.Khái niệm 18

    3.1.2.Phân loại 18

    3.2.PHƯƠNG PHÁP PT QUANG PHỔ HẤP THỤ UV-VIS 18

    3.2.1. Định luật về sự hấp thụ ánh sáng 18

    3.2.2. Các nguyên nhân gây ra sự sai lệch định luật Lambert - Beer 21

    3.2.3. Các phương pháp định lượng trong quang phổ hấp thụ phân tử 22

    3.2.3.1.Phương pháp dãy tiêu chuẩn ( PP thang màu ) 22

    3.2.3.2. Phương pháp cặp đôi ( hay PP chuẩn độ so màu ) 24

    3.2.3.3. Phương pháp cân bằng (PP tỉ lệ so sánh). 25

    3.2.3.4. Phương pháp đường chuẩn 26

    3.2.3.5. Phương pháp thêm chuẩn 28

    3.2.3.6. Phương pháp vi sai 28

    CHƯƠNG 4: CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH PHOTPHO TỔNG SỐ 30

    4.1. PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ TRUNG HÒA (hàm lượng lớn) 32

    4.2. PHƯƠNG PHÁP KHỐI LƯỢNG (khi hàm lượng lớn) 32

    4.3. PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG 33

    PHẦN 2: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 35

    CHƯƠNG 1: CHUẨN BỊ 35

    1.1. NGUYÊN TẮC 35

    1.2. DỤNG CỤ - HÓA CHẤT 35

    1.2.1. Dụng cụ 35

    1.2.2. Hóa chất 36

    1.2.2.1. Axit H2SO4 30% 36

    1.2.2.2. K2S2O8 36

    1.2.2.3. Dung dịch Vanadat – Molipdat 36

    1.2.2.4. Dung dịch HCl loãng (dd rửa) 36

    1.2.2.5. Dung dịch chỉ thị phenolphtalein 36

    1.2.2.6.Than hoạt tính 36

    1.2.2.7. Dung dịch chuẩn PO43- ( 50mg PO43- - P/l ) 36

    1.3. LẤY MẪU – BẢO QUẢN MẪU 37

    1.4.CHUẨN BỊ MẪU 37

    1.4.1 Lọc sơ bộ 37

    1.4.2 Thủy phân axit sơ bộ 38

    CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT CÁC ĐIỀU KIỆN TỐI ƯU 39

    2.1.KHẢO SÁT BƯỚC SÓNG TỐI ƯU (max) 39

    2.2. KHẢO SÁT THỜI GIAN TỐI ƯU 39

    2.3. KHẢO SÁT pH TỐI ƯU 40

    2.4. KHẢO SÁT LƯỢNG THUỐC THỬ 40

    2.5. KHẢO SÁT KHOẢNG NỒNG ĐỘ TUYẾN TÍNH 41

    2.6. KHẢO SÁT ION CẢN TRỞ 42

    2.7. DỰNG ĐƯỜNG CHUẨN 42

    CHƯƠNG 3: ĐO MẪU THỰC 43

    3.1.PHÁ MẪU 43

    3.2.ĐO MẪU 43

    3.3.TÍNH TOÁN KẾT QUẢ 43

    3.4. SAI SỐ - XỬ LÝ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 43

    KẾT LUẬN 44

    TÀI LIỆU THAM KHẢO 45


    MỞ ĐẦU


    Hiện nay môi trường đã trở thành vấn đề chung của toàn nhân loại và được cả thế giới quan tâm.Nằm trong khung cảnh chung đó của toàn thế giới, đặc biệt là ở khu vực Châu Á-Thái Bình Dương, Châu Phi, môi trường ở Việt Nam của chúng ta hiện nay đang xuống cấp từng ngày,nguy cơ mất cân bằng sinh thái.Có rất nhiều vấn đề hiện nay rất được quan tâm đó là sự cạn kiệt các nguồn tài nguyên, phá rừng .làm ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống và sự phát triển bền vững của đất nước.

    Hiện nay vấn đề ô nhiễm nước rất được quan tâm.Trong quá trình sinh hoạt hàng ngày, dưới tốc độ phát triển như hiện nay con người vô tình làm ô nhiễm nguồn nước bằng các hóa chất, chất thải từ các nhà máy, xí nghiệp. Các đơn vị cá nhân sử dụng nước ngầm dưới hình thức khoan giếng sau khi ngưng không sử dụng không bịt kín các lỗ khoan lại làm cho nước bẩn chảy lẫn vào làm ô nhiễm nguồn nước ngầm. Các nhà máy xí nghiệp xả khói bụi công nghiệp vào không khí làm ô nhiễm không khí, khi trời mưa, các chất ô nhiễm này sẽ lẫn vào trong nước mưa cũng góp phần làm ô nhiễm nguồn nước.

    Hàm lượng Phốt pho tổng trong nước cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm nước.

    Việc nghiên cứu, tìm hiểu phốt pho tổng đóng vai trò quan trọng vì từ đó ta có thể tìm được biện pháp xử lý để làm sạch môi trường nước.


    Xuất phát từ thực tế đó, nội dung đồ án chuyên ngành của em là: “Phân tích hàm lượng phot pho tổng trong nước sông Đăm - xã Tây Tựu – Từ Liêm – Hà Nội”.Em hy vọng với những kết quả thực nghiệm thu được sẽ cho thấy rõ hơn về tình hình ô nhiễm hiện nay của sông Đăm.

     

    Các file đính kèm:

Đang tải...