Luận Văn Phân tích động thái phát triển trong quan hệ kinh tế Việt Nam và Hàn Quốc từ năm 2001 đến nay

Thảo luận trong 'Ngoại Thương' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC


    LỜI CẢM ƠN 1

    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 2

    DANH MỤC BẢNG 3

    MỞ ĐẦU 6

    1. Tính cấp thiết của đề tài 7

    2. Mục đích của đề tài 7

    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 8

    4. Phương pháp nghiên cứu 8

    CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH ĐỘNG THÁI PHÁT TRIỂN CỦA MỐI QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT HÀN TRONG KHUÔN KHỔ: “ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN” (TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2009) 9

    1. Hoàn cảnh ra đời 9

    2. Nội dung của hiệp định quan hệ hợp tác toàn diện 10

    CHƯƠNG II PHÂN TÍCH QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT HÀN TRONG KHUÔN KHỔ MỐI QUAN HỆ ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN (2001-2009) 13

    I) VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN CỦA HÀN QUỐC DÀNH CHO VIỆT NAM 13

    1. ODA HÀN QUỐC 13

    1.1 KHÁI QUÁT CHUNG 13

    1.2 LĨNH VỰC VÀ HÌNH THỨC VIỆN TRỢ ODA CỦA HÀN QUỐC CHO VIỆT NAM 14

    2) QUAN HỆ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA HÀN QUỐC DÀNH CHO VIỆT NAM (TỪ NĂM 2001 ĐẾN 2009) 17

    2.1 ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA HÀN QUỐC DÀNH CHO VIỆT NAM 18

    2.2 ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA VIỆT NAM SANG HÀN QUỐC 23

    3) QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC TỬ NĂM 2001 ĐẾN 2009 24

    3.1 QUY MÔ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC 24

    3.2 CƠ CẤU XUẤT KHẨU 25

    3.3 CƠ CẤU NHẬP KHẨU 27

    3.4 CÁN CÂN THƯƠNG MẠI 28

    4) HỢP TÁC LAO ĐỘNG 28

    5) DU LỊCH 30

    II PHÂN TÍCH ĐỘNG THÁI PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT HÀN TRONG KHUÔN KHỔ MỐI QUAN HỆ:” ĐỐI TÁC CHIẾN LƯỢC” 31

    1. Vài nét về nội dung của tuyên bố thiết lập quan hệ:”Đối tác hợp tác chiên lược” 31

    1.1 Hoàn Cảnh Ra đời 31

    1.2 Nội dung của hiệp định quan hệ hợp tác chiến lược 32

    2. Phân tích quan hệ kinh tế Việt Hàn trong khuôn khổ:” Đối tác hợp tác chiến lược” (từ năm 2009 đến nay) 36

    2.1 Viện trợ ODA 37

    2.2 Đầu tư trực tiếp của Hàn Quốc vào Việt Nam 38

    2.3 Quan hệ thương mại 42

    2.4 Hợp tác lao động 47

    2.5 Du Lịch 48

    CHƯƠNG III) MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ 49

    1. NHẬN XÉT VỀ ĐỘNG THÁI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT HÀN 49

    2. HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI THÔNG QUA ĐỘNG THÁI KINH TẾ PHÁT TRIỂN 54

    a) Đối với Việt Nam 54

    b) Đối với Hàn Quốc. 56

    3. HẠN CHẾ CỦA MỐI QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC 57

    4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN CỦA MỐI QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT- HÀN HIỆN NAY VÀ TƯƠNG LAI 62

    KẾT LUẬN 67

    TÀI LIỆU THAM KHẢO 69



    MỞ ĐẦU

    Hàn Quốc - một quốc gia nằm ở khu vực Đông Bắc Á nằm trên bán đảo Triều Tiên là một quốc gia được cộng đồng thế giới biết đến với sự ngưỡng mộ và thán phục trước sự vươn lên mạnh mẽ thần kỳ về kinh tế. Điểm xuất phát từ một nước nghèo nàn lạc hậu với 3/4 là đồi núi, tài nguyên thiên nhiên khan hiếm, Hàn quốc đã vươn lên trở thành một con rồng Châu Á, trở thành một trong 10 nền kinh tế lớn nhất thế giới hiện nay. ”Kỳ tích sông Hàn” hay:”Con rồng Đông á” là những danh từ mà bạn bè quốc tế gọi nhằm để ngợi ca những thành tựu kỳ diệu vượt bậc mà “xứ xở Kim Chi” đã làm được trong hơn một nửa thế kỷ qua. Ngày nay cả thế giới biết đến Hàn Quốc với những sản phẩm điện tử nổi tiếng của những tập đoàn như: Sam Sung , Daewoo, LG Hàn quốc đang dẫn đầu vị trí những nước có ngành công nghệ thông tin hiện đại là một trong những thị trường nhiều sức hấp dẫn trên tất cả các lĩnh vực.

    Việt nam là một quốc gia nằm ở khu vực Đông Nam Á- một trong những khu vực có nền kinh tế phát triển năng động trên thế giới. Vị trí địa lý của Việt Nam rất thuận lợi trong việc giao lưu với các nước Đông Bắc Á trong đó có Hàn Quốc. Trong quá trình đổi mới và mở cửa nền kinh tế hiện nay, Việt Nam rất cần phương thức quản lý mới, vốn và công nghệ, mở rộng thị trường để hội nhập quốc tế và khu vực. Việt Nam cần có sự hợp tác và giúp đỡ của những nước phát triển đi trước như Hàn Quốc. Đặc biệt trong bối cảnh toàn cầu hóa như hiên nay, mỗi quốc gia không thể phát triển trong vòng tròn khép kín mà phải mở rộng giao lưu liên kết với các quốc gia khác. Thế kỷ 21 là thế kỷ của công nghệ thông tin của cuộc cách mang khoa học kỹ thuật của xu thế hội nhập cùng phát triển, đồng nghĩa với việc phải thắt chặt quan hệ ngoại giao giữa các nước với nhau. Ra đời trong bối cảnh ấy mối quan hê hợp tác giữa Việt Nam và Hàn Quốc tuy mới thiết lập (22/12/1992) nhưng đã đạt được nhiều thành tựu trên các lĩnh vực như chính trị, văn hóa giáo dục, hợp tác lao động và du lịch đặc biệt là kinh tế, thương mại. Trong đó quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam và Hàn Quốc trước khi thành lập chính thức cho đến nay đã phát triển theo khuynh hướng đi lên toàn diện hợp tác chiến lược. Hàn Quốc hiện là 1 trong 5 nước dẫn đầu về FDI tại Việt Nam và là bạn hàng lớn có lưu lượng thương mại lớn nhất tại Việt Nam.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    1. Tiến sĩ Hoa Hữu Lân, Hàn Quốc câu truyện kinh tế về một con rồng. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002

    2. Nhiều tác giả, Hàn Quốc - đất nước con người, Cơ quan thông tin hải ngọai Hàn Quốc, Seoul, 2003

    3. Tiến sĩ Hoa Hữu Lân - Trần Lan Hương Quan hệ kinh tế Việt Nam-Hàn Quốc, Việt Nam,Tạp chí những vấn đề kinh tế thế giới, 1999

    4. Nhiều tác giả, 10 năm đào tạo nghiên cứ Hàn Quốc tại Việt Nam,NXB Đại Học Quốc gia Hà Nội, 2002

    5. Dương Phú Hiệp - Ngô Thanh Bình, Hàn Quốc trước thềm thế kỷ XXI, NXB thống kê

    6. www.dad.mpi.gov.vn Trang web dữ liệu ODA của bộ kế họach và đầu tư

    7. www.koica.kr.com

    8. www.mpi.gov.vn

    9. www.hanquocngaynay.com của Đại Sứ Quán Hàn Quốc tại Việt Nam
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...