Tiểu Luận Phân tích Điều kiện chi ngân sách nhà nước

Thảo luận trong 'Tài Chính Thuế' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU
    Bao giờ cũng vậy, sự ra đời tồn tại của nhà nước luôn gắn bó mật thiết với sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa và cũng kéo theo sự ra đời và tồn tại của ngân sách nhà nước. Ngân sách nhà nước được hiểu như mối quan hệ kinh tế phát sinh giữa nhà nước và các chủ thể khác thông qua quá trình hình thành, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ chung, nhằm đáp ứng thực hiện các chức năng, nhiệm vụ mà nhà nước đặt ra cho các chủ thể đó. NSNN được xem là công cụ để Nhà nước khắc phục những khuyết tật của nền kinh tế thị trường, huy động nguồn tài chính, điều tiết vĩ mô nền kinh tế, cũng như điều tiết thu nhập đảm bảo công bằng xã hội. Tất cả những điều này được thực hiện thông qua hoạt động thu và chi NSNN. Thu để định hướng đầu tư, kích thích hoặc để sản xuất kinh doanh .chi để nâng cao chất lượng cuộc sống về mọi mặt .Tuy nhiên, trong điều kiện chi NSNN còn nhiều eo hẹp, thì việc thu, chi NSNN như thế nào cho hiệu quả và tiết kiệm thì không phải là một bài toán đơn giản đối với những nhà làm luật. Pháp luật Việt nam hiện nay có quy định tương đối chặt chẽ với vấn đề điều kiện chi ngân sách nhà nước, mặc dù vậy, nhưng trên thực tế hoạt động này còn tồn tại rất nhiều bất cập, lỗ hổng để “lách luật”, gây thâm hụt ngân sách và mất lòng tin ở nhân dân. Thực sự với hoạt động quản lý NSNN thì chi ngân sách nhà nước luôn được xem là một “điểm nóng” ở nước ta hiện nay.
    Xuất phát từ tầm quan trọng đó, cùng với mục đích tìm hiểu rõ hơn vấn đề trên em xin chọn đề tài số 6: “Phân tích về điều kiện chi NSNN. (Quy định pháp luật và thực tiễn áp dụng)” cho bài tập lớn học kỳ.
    PHẦN NỘI DUNG
    1. Khái quát về chi ngân sách nhà nước.
    1.1 Khái niệm về chi ngân sách nhà nước
    1.2 Đặc điểm của chi ngân sách nhà nước.
    1.3 Phân loại chi ngân sách nhà nước.
    1.4 Phương thức chi ngân sách nhà nước


    2. Các điều kiện chi ngân sách nhà nước theo pháp luật hiện hành
    2.1 Sự cần thiết phải có những điều liện luật định đối với hoạt động chi ngân sách nhà nước
    2.2 Các điều kiện cụ thể của chi Ngân sách nhà nước
    Các điều kiện chi NSNN được quy định cụ thể tại khoản 2 – Điều 5, luật NSNN năm 2002; và Điều 51 nghị định 60/2003/NĐ – CP, các điều kiện cụ thể đó bao gồm
    2.2.1 Các khoản chi dự định phải có trong dự toán NSNN được giao.
    2.2.2 Khoản chi dự định phải đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cấp có thẩm quyền quyết định.
    2.2.3 Khoản chi dự định thực hiện phải được thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách hoặc được người ủy quyền quyết định chi.
    Ngoài ba điều kiện trên, trong Nghị định 60/2003/NĐ – CP và Thông tư 79?2003/TT – BTC còn quy định một số điều kiện cụ thể khác về chi ngân sách nhà nước như sau:
    2.2.4 Các điều kiện cụ thể khác.
    a) Khoản chi dự định thực hiện phải có đủ hồ sơ, chứng từ thanh toán đầy đủ.
    b) Khoản 4 Điều 51 – NĐ60/2003/NĐ – CP.
    c) Khoản 5 – Điều 51 – NĐ60/NĐ – CP.
    3. Thực tiễn áp dụng các điều kiện chi ngân sách.
    3.1 Những kết quả đạt được
    3.2 Những bất cập.(có nguyên nhân)
    3.3 Những biện pháp cần thiết để nâng cao hiệu quả áp dụng các điều kiện chi ngân sách nhà nước.
    KẾT LUẬN
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...