Tiểu Luận Phân tích đầu tư chứng khoán - quản trị danh mục đầu tư

Thảo luận trong 'Đầu Tư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU 4
    Chương 1: PHÂN TÍCH VĨ MÔ 5

    1.1 Phân tích vĩ mô thế giới 5
    1.1.1 Kinh tế thế giới sau khủng hoảng. 5

    1.1.2 Kinh tế thế giới năm 2010. 7
    1.1.3 Triển vọng và thách thức nền kinh tế thế giới trong những năm tới 9
    1.2 Phân tích vĩ mô Việt Nam . 11
    1.2.1 Phân tích các yếu tố theo mô hình PESTEL 11
    1.2.1.1 Môi trường chính trị - luật pháp (Political). 11
    1.2.2 Môi trường kinh tế (Economics). 13
    1.2.2.1 Môi trường văn hoá xã hội (Sociocultrural). 20
    1.2.2.2 Môi trường công nghệ (Technological). 21
    1.2.3 Thị trường chứng khoán Việt Nam 22
    Chương 2: PHÂN TÍCH NGÀNH 25
    2.1 Nhận xét chung. 25
    2.2 Ngành mía đường. 26
    2.2.1 Giới thiệu chung và lý do lựa chọn. 26
    2.2.2 Diễn biến ngành mía đường từ 2009 đến nay. 28
    2.2.3 Phân tích SWOT đối với ngành mía đường. 29
    2.2.3.1 Thế mạnh. 29
    2.2.3.2 Cơ hội 30
    2.2.3.3 Điểm yếu. 30
    2.2.3.4 Thách thức. 31
    2.2.4 Nhận định đầu tư. 31
    2.3 Ngành Vật liệu và xây dựng. 32
    2.3.1 Giới thiệu chung và lý do lựa chọn. 32
    2.3.1.1 Giới thiệu chung. 32
    2.3.1.2 Lý do lựa chọn. 33
    2.3.2 Phân tích SWOT đối với ngành Vật liệu xây dựng. 34
    2.3.2.1 Thế mạnh (Strength). 34
    2.3.2.2 Điểm yếu (Weakness). 35
    2.3.2.3 Cơ hội (Opportunities). 37
    2.3.2.4 Thách thức ( Threat). 38
    2.3.3 Nhận định đầu tư. 38
    Chương 3: PHÂN TÍCH CÔNG TY 40
    3.1 Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn. 40
    3.1.1 Giới thiệu chung về công ty. 40
    3.1.2 Phân tích 5 yếu tố cuả Porter đối với công ty cổ phần mía đường Lam Sơn (LASUCO) 44
    3.1.2.1 Ưu thế của nhà cung cấp. 44
    3.1.2.2 Ưu thế của khách hàng. 45
    3.1.2.3 Áp lực từ đối thủ cạnh tranh. 45
    3.1.2.4 Ưu thế của người mới gia nhập. 45
    3.1.2.5 Tác động của Chính Phủ. 45
    3.1.3 Phân tích tài chính. 46
    3.1.3.1 Phân tích tình hình Tài sản và nguồn vốn qua các năm 46
    3.1.2.2 Phân tích các chỉ tiêu tài chính. 47
    3.1.4 Triển vọng tăng trưởng của công ty. 49
    3.2 Công ty cổ phần bê tông 620 - Châu Thới 50
    (Mã niêm yết: BT6, Sàn niêm yết: HOSE). 50
    3.2.1 Giới thiệu chung về công ty. 51
    3.2.2 Phân tích 5 yếu tố cuả Porter đối với công ty cổ phần bê tông 620 - Châu Thới 53
    3.2.2.1 Ưu thế của nhà cung cấp. 53
    3.2.2.2 Ưu thế của khách hàng. 54
    3.2.2.3 Áp lực từ đối thủ cạnh tranh. 54
    3.2.2.4 Ưu thế của người mới gia nhập. 55
    3.2.2.5 Tác động của Chính Phủ. 55
    3.2.3 Phân tích tài chính công ty. 55
    3.2.3.1 Phân tích tình hình Tài sản và nguồn vốn qua các năm 55
    3.2.3.2 Phân tích các chỉ tiêu tài chính. 57
    3.2.4 Triển vọng tăng trưởng của công ty. 59
    Chương 4: PHẦN TÍNH TOÁN 60

    4.1 Đo lương khả năng sinh lợi 60

    4.2 Đo lường rủi ro. 61
    Chương 5: ĐƯỜNG BIÊN HIỆU QUẢ 62
    Chương 6: ÁP DỤNG THỰC TẾ 64

    KẾT LUẬN 68
    PHỤ LỤC 69



    LỜI MỞ ĐẦU
    Kể từ khi Việt Nam tiến hành đường lối đổi mới kinh tế vào năm 1986, sau hơn 20 năm, nền kinh tế Việt Nam đã có nhiều biến chuyển quan trọng. Nước ta đã thoát khỏi tình trạng khó khăn, nghèo đói và bắt đầu những bước phát triển vượt bậc trên mọi phương diện kinh tế, xã hội, thương mại và quan hệ quốc tế. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế đã mở ra ngày càng nhiều những cơ hội đầu tư. Thị trường Việt Nam hiện nay đã và đang cung cấp nhiều kênh đầu tư sinh lợi: thị trường vàng, thị trường bất động sản hoặc cũng có thể gửi tiết kiệm ngân hàng. Và không thể không nhắc đến một kênh đầu tư hết sức quan trọng - Thị trường chứng khoán.
    Ngày 11/7/1998 Chính phủ đã ký Nghị định số 48/CP ban hành về chứng khoán và TTCK chính thức khai sinh cho Thị trường chứng khoán Việt Nam. Sự ra đời này của TTCKVN đánh một dấu mốc quan trọng cho giới đầu tư trong nước. Ngày 29/05/2006, Quốc hội ban hành Luật Chứng khoán số 70/2006/QH11, luật này ra đời đã tạo được môi trường pháp lý cho việc phát hành và kinh doanh chứng khoán, bảo đảm cho thị trường chứng khoán hoạt động có tổ chức, an toàn, công khai, hiệu quả, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư. Trải qua hơn 10 năm hoạt động, đến thời điểm này, đã có 109 mã CK niêm yết tại HOSE và 97 mã CK niêm yết tại HNX.
    Năm 2010, khủng hoảng tài chính đã được đẩy lùi và nền kinh tế đang bước vào giai đoạn phục hồi, với chức năng như là “phong vũ biểu” của nền kinh tế, TTCKVN đang có những bước chuyển biến tích cực và hứa hẹn mang lại nhiều cơ hội cho các nhà đầu tư.
    Với mỗi nhà đầu tư, mục tiêu cuối cùng luôn là tối đa hóa lợi nhuận cho danh mục đầu tư của mình. Vậy đầu tư như thế nào để mang lại lợi ích cao nhất ? Đây luôn là câu hỏi được đặt ra trong mọi trường hợp. Giải quyết bài toán này là cả một quá trình từ việc cân nhắc, phân tích, lựa chọn và quản lý danh mục đầu tư.
    Bằng những kiến thức đã được học và tham khảo thực tế, thông qua quá trình phân tích và tìm hiểu, với những nguồn lực hiện có của mình chúng tôi quyết định đầu tư vào lĩnh vực chứng khoán.
    Bạn sẽ làm gì với 100 triệu đồng có trong tay ? Mua vàng, Bất động sản, Chứng khoán hay gửi tiết kiệm ?
    Hãy tham khảo mô hình đầu tư của nhóm chúng tôi !
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...