Thạc Sĩ Phân tích đánh giá và đề xuất chiến lược kinh doanh tại công ty tnhh sản xuất trang trí nội thất lợi

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp cao học năm 2011
    Đề tài: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT TRANG TRÍ NỘI THẤT LỢI PHÁT TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2015

    MỤC LỤC
    -----------------------------
    Trang
    Tên đềtài
    Lời cảm ơn
    Lời cam đoan
    Danh mục các từviết tắt trong đồán
    I. PHẦN TÓM TẮT:-------------------------------------------------------------------------------1
    II. CHƯƠNG 1: MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU------------------------------------------------2
    1.1 Mục đích nghiên cứu và lý do chọn đềtài:---------------------------------------------------2
    1.2. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu:-------------------------------------------------------------2
    1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu:--------------------------------------------------------------------2
    1.2.2. Phạm vi nghiên cứu:---------------------------------------------------------------------3
    1.3. Phương pháp nghiên cứu:----------------------------------------------------------------------3
    1.4 Kết quảdựkiến:----------------------------------------------------------------------------------3
    1.5 Bốcục của đồán:--------------------------------------------------------------------------------4
    III. CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT --------------------------------------------- 5
    2.1: Tổng quan vềchiến lược, quản trịchiến lược kinh doanh ------------------------------ 5
    2.1. 1 Khái niệm vềchiến lược:--------------------------------------------------------------5
    2.1.2. Khái niệm quản trịchiến lược kinh doanh: -----------------------------------------5
    2.1.3. Vai trò của chiến lược, quản trịchiến lược đối với doanh nghiệp: --------------5
    2.2. Các mô hình quản trịchiến lược : ----------------------------------------------------------- 5
    2.2.1 Lý thuyết mô hình Delta ( DPM) của Arnoldo C. Hax & Dean L-----------------5
    2.2.2 Lý thuyết bản đồchiến lược của Robert S Kaplan & David P Norton-----------7
    2.2.3 Chuỗi giá trịvà mô hình 5 thếlực cạnh tranh của Michel Porter------------------7
    IV. CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:----------------------------------------9
    3.1 Phương pháp thu thập tài liệu sơcấp:---------------------------------------------------------9
    3.1.1 Phương pháp khảo sát:-------------------------------------------------------------------9
    3.1.2 Phương pháp tiến hành chọn mẫu điều tra:---------------------------------------------- --9
    3.2 Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứcấp:--------------------------------------------------- 9
    3.3 Những khó khăn hạn chếgặp phải trong quá trình nghiên cứu đồán:------------------10
    V. CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CLKD CỦA LOIPHAT--------------11
    4.1 Giới thiệu tổng quan vềLOIPHAT: --------------------------------------------------------11
    4.2 Các nhóm SP chính của LOIPHAT:-------------------------------------------------------- 12
    4.3 Những thành tựu và kết qủa đạt được trong những năm qua:----------------------------12
    4.3.1 Kết quảtài chính:-----------------------------------------------------------------------12
    4.3.2 Những thành quả đạt được: -----------------------------------------------------------13
    4.4 Tầm nhìn của LOIPHAT:---------------------------------------------------------------------13
    4.5 Sứmệnh của LOIPHAT:----------------------------------------------------------------------14
    4.6 Mục tiêu chiến lược và định vịcủa LOIPHAT:--------------------------------------------14
    4.7 Mục tiêu tài chính:-----------------------------------------------------------------------------15
    4.8 Phân tích môi trường SXKD của LOIPHAT:----------------------------------------------15
    4.8.1 Môi trường vĩmô:----------------------------------------------------------------------15
    4.8.1.1 Môi trường kinh tế:--------------------------------------------------------------15
    4.8.1.2 Môi trường chính trị, pháp luật:-----------------------------------------------16
    4.8.2 Môi trường vi mô:----------------------------------------------------------------------16
    4.8.2.1 Phân tích đối thủcạnh tranh: --------------------------------------------------16
    4.8.2.2 Phân tích khách hàng: ----------------------------------------------------------17
    4.8.2.3 Nhà cung cấp:--------------------------------------------------------------------17
    4.8.2.4 Rào cản xâm nhập ngành:------------------------------------------------------17
    4.9. Phân tích môi trường bên trong:----------------------------------------------------------------------17
    4.9.1 Môi trường sản xuất:-------------------------------------------------------------------17
    4.9.2 Nghiên cứu phát triển:------------------------------------------------------------------17
    4.9.3 Maketing (4P):--------------------------------------------------------------------------18
    4.9.4 Nguồn nhân lực:-----------------------------------------------------------------------------18
    VI. CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ CLKD HIỆN TẠI CỦA LOIPHAT:--------------------19
    5.1 Sựgắn kết giữa sứmệnh và quá trình thực thi của LOIPHAT:--------------------------19
    5.2 Tính hiệu quảcủa CLKD và các yếu tốthích nghi với môi trường bên trong và bên
    ngoài của LOIPHAT:-------------------------------------------------------------------------------19
    5.3 Những khó khăn nảy sinh trong quá trình gắn kết chiến lược với môi trường cạnh
    tranh:--------------------------------------------------------------------------------------------------21
    VII. CHƯƠNG 6: ĐỀXUẤT HOÀN THIỆN CL CỦA LOIPHAT ( 2011-2015)-------22
    6.1 Hoàn thiện sứmạng, mục tiêu, tầm nhìn phù hợp giai đoạn 2011 - 2015 :-----------------22
    6.2 Đa dạng hóa SP, dịch vụtheo lợi thế đểnân cao sức cạnh tranh:---------------------------22
    6.2.1 Giải pháp vềcông nghệ:---------------------------------------------------------------22
    6.2.2 Giải pháp vềnguyên liệu đầu vào:---------------------------------------------------23
    6.2.3 Giải pháp vềSX và quản lý chất lượng SP:-----------------------------------------23
    6.2.4 Chiến lược phát triển SP riêng biệt:--------------------------------------------------23
    6.3 Mởrộng thịtrường khách hàng:------------------------------------------------------------------24
    6.3.1 Phát triển thịtrường nội địa:----------------------------------------------------------24
    6.3.2 Phát triển thịtrường quốc tế:----------------------------------------------------------25
    6.4 Chiến lược hội nhập:--------------------------------------------------------------------------26
    6.4.1 Tăng trưởng SXKD thông qua hội nhập ngược chiều:-----------------------------26
    6.4.2: Tăng trưởng SXKD thông qua hội nhập thuận chiều:-----------------------------27
    6.4.3 Chiến lược hội nhập ngang:-----------------------------------------------------------27
    6.5 Chiến lược phòng ngừa các rủi ro:----------------------------------------------------------27
    6.5.1 Rủi ro liên quan đến đối tác: ----------------------------------------------------------27
    6.5.2 Rủi ro liên quan đến nội dung thương lượng:---------------------------------------28
    6.5.3 Rủi ro thanh toán khi xuất khẩu:------------------------------------------------------28
    6.6 Chiến lược phát triển năng lực quản lý hệthống và chất lượng nguồn nhân lực:-----29
    6.7 Giải pháp hoàn thiện hệthống cấu trúc:----------------------------------------------------29
    6.8 Giải pháp tài chính:----------------------------------------------------------------------------30
    6.9 Một số đềxuất:---------------------------------------------------------------------------------30
    6.9.1 Đối với LOIPHAT:---------------------------------------------------------------------30
    6.9.1 Đối với nhà nước:-----------------------------------------------------------------------31
    6.9.1 Đối ngành:-------------------------------------------------------------------------------31
    VIII. CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN----------------------------------------------------------------32
    VIII. PHỤLỤC ĐÍNH KÈM:
    ¾ Phụlục số01: Bảng khảo sát
    ¾ Phụlục số02: Bảng tổng hợp kết quảkhảo sát.
    ¾ Phụlục số03: Mô hình Delta ( từsơ đồ1 đến sơ đồ5).
    ¾ Phụlục số04: Bản đồchiến lược.
    ¾ Phụlục số05: Các mô hình 5 thếlực cạnh tranh của Michael Porter ( từsơ đồ1
    đến sơ đồ5)
    IX. TÀI LIỆU THAM KHẢO:

    PHẦN TÓM TẮT
    Phát triển kinh tế đã trởthành mục tiêu của mọi quốc gia. Với sựcạnh tranh ngày
    càng gay gắt, đòi hỏi một DN muốn tồn tại và phát triển trong nền kinh tếthịtrường, thì
    cần có những nhận diện các yếu tốvềmôi trường bên trong và bên ngoài, đểxây dựng
    CLKD đúng hướng phù hợp với mỗi DN và xu hướng phát triển của nền kinh tếthị
    trường. Do vậy, việc xây dựng CLKD cũng như đánh giá lại CLKD của một DN có ý
    nghĩa hết sức quan trọng cho sựtồn tại ổn định và phát triển của DN.
    Thông qua các phương pháp nghiên cứu mô tả, thu thập sốliệu, tổng hợp đểphân
    tích các yếu tốtác động bên trong và bên ngoài qua, xác định điểm mạnh, yếu, cơhội và
    thách thức, áp dụng các kiến thức cơbản của mô hình Delta và quá trình thực hiện CL
    với mô hình bản đồCL, phân tích 5 thếlực tác động cạnh tranh của Michael Porter để
    đánh giá, phân tích những thành công và hạn chếCL KD của LOIPHAT. Qua đó xác
    định được hiện tại LOIPHAT đang ở đâu trên thịtrường SXKD SP TTNT. Trên cơsởcác
    đánh giá, nhận định đó đồán đưa ra đềxuất các CLKD của LOIPHAT từnay đến năm
    2015 là:
    CL thâm nhập và phát triển thịtrường.
    CL phát triển SP riêng biệt.
    CL hội nhập:
    - Hội nhập kết hợp ngược chiều.
    - Hội nhập kết hợp thuận chiều.
    - Hội nhập ngang.
    CLphòng ngừa rủi ro.
    CL phát triển năng lực và quản lý hệthống và chất lượng nguồn nhân lực.
    Từnhận định trên, đồán cũng đã đưa ra các giải pháp đểLOIPHAT thành công
    các CLKD trên cụthểnhư: Thực hiện tốt CL Marketing cho từng nhóm SP, các giải pháp
    giảm thiểu giá thành đểhướng các SP vào phân khúc thịtrường nông thôn, các giải pháp
    vềphân phối, tài chính, nguồn nhân lực, nguyên liệu đầu vào, công nghệSX, quản lý chất
    lượng SP tốt nhất, đểcó thểthực hiện được tốt các CL phát triển KD từnay đến năm
    2015.

    CHƯƠNG 1: MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
    1.1. Mục đích nghiên cứu và lý do chọn đềtài:
    Trong nền kinh tếthịtrường với xu hướng hội nhập hiện nay, mối quan tâm hàng
    đầu của các DN là duy trì và nâng cao khảnăng cạnh tranh của SP, duy trì và mởrộng thị
    phần. Đểthành công, thì nhà quản trịDN phải thực hiện nhiệm vụlà xây dựng cũng như
    đánh giá CLKD phát triển DN, xác định được mô hình tổchức, quản lý hoạt động SXKD
    của DN, kiểm soát được mức độrủi ro và điều hành mọi người thực hiện để đạt được
    mục tiêu CL. Do vậy, việc cần làm sáng tỏnhận thức giữa các lý thuyết vềquản trịCL
    với thực tếmôi trường kinh tế đầy biến động hiện nay, luôn là vấn đềcấp thiết cần phải
    nghiên cứu và phân tích đểcác DN có CL phát triển phù hợp nhất trong hiện tại và tương
    lai.
    Với sựgia nhập WTO và áp lực tựdo toàn cầu hóa, hội nhập kinh tếquốc tếcũng
    đặt ra cho các ngành SXKD, đặc biệt là các DN SXKD lĩnh vực TTNT đứng trước
    những thách thức lớn, ngành TTNT đang diễn ra hoạt động cạnh tranh khá sôi nổi với sự
    tham gia ngày càng nhiều của các DN vừa và nhỏ. Từmột cơsởSXKD nhỏ, đến nay
    LOIPHAT đã dần gặt hái những thành công nhất định là nhờ đã xây dựng được một
    CLKD đúng đắn và kiên định theo đuổi CL này trong suốt thời gian dài vừa qua. Với
    mong muốn vận dụng các kiến thức vềquản trịCL đã học, đối chiếu với thực tếtại
    LOIPHAT, nhằm phân tích, đánh giá thực trạng CLKD của LOIPHAT hiện nay, và đưa
    ra các khuyến nghị đểhoàn thiện CLKD của LOIPHAT đến năm 2015.
    Là học viên đang theo học chương trình MBA vềquản trịKD và đang làm công
    tác quản lý, tôi chọn đềtài nghiên cứu: “ Phân tích, đánh giá và đềxuất CLKD tại
    công ty Lợi Phát từnăm 2011 đến năm 2015” đểlàm đồán tốt nghiệp.
    1.2. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu:
    1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu:
    Mục tiêu nghiên cứu của đồán này nhằm trảlời một sốcâu hỏi mang tính
    giảthuyết đểcó thểnghiên cứu phân tích, đánh giá một sốvấn đềmang tính CL
    của LOIPHAT từnay đến năm 2015 nhưsau:
    Thứnhất: Đánh giá Chất lượng SP của LOIPHAT cho dòng các SP:
    Bàn ghếinox , kệinox , tủ, giường inox , Ghếsofa, két sắt chống trộm. Đối tượng khách
    hàng chủyếu của LOIPHAT khách hàng từngười có thu nhập thấp đến người có thu
    nhập cao thuộc khu vực Thành PhốHốChí Minh, miền Đông Nam Bộ, các tỉnh khu vực
    Miền Tây và khu vực Miền Trung.
    Thứhai: Đểthực hiện các mục tiêu CL của mình . LOIPHAT cần
    phải đa dạng hóa các SP cùng với CL thâm nhập và phát triển phát triển thịtrường nội
    địa cũng nhưquốc tế; CL phát triển SP riêng biệt; CL hội nhập; và CL phát triển năng lực
    quản lý hệthống và chất lượng nguồn nhân lực.
    1.2.2 Phạm vi nghiên cứu:
    Quản trịCL là quá trình xác định các mục tiêu CL của tổchức, xây dựng các
    chính sách và kếhoạch để đạt được các mục tiêu và phân bổcác nguồn lực của tổchức
    cho việc thực hiện các chính sách, kếhoạch . Đây là phạm trù rất rộng đối với họat động
    của một DN, cần nghiên cứu với quy mô rộng và thời gian dài, nhưng do thời gian nghiên
    cứu có hạn nên nội dụng đềtài chỉgiới hạn tập trung nghiên cứu chỉtrong phạm vi phân
    tích đánh giá CL hiện tại đã được xây dựng tại LOIPHAT từnay đến năm 2015 , đểlàm
    rõ những cơsởlý luận vềlý thuyết cũng như đưa ra các khuyến nghịvềgiải pháp hợp lý
    cho CLKD tại LOIPHAT.
    1.3 Phương pháp nghiên cứu:
    Để thực hiện nghiên cứu này, tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu phân
    tích, tổng hợp, thống kê, so sánh. Phương pháp chọn mẫu điều tra khảo sát, trong đĩ
    chọn 200 khách hàng đại lý phân phối SP, và một sốkhách hàng truyền thống, hiện đang
    giao dịch với LOIPHAT nhằm phântích, đánh giá để đưa ra các giải pháp CLKD của
    LOIPHAT từnay đến năm 2015 được hoàn thiện và hiệu quảhơn.
    ( Phụlục: 01 Bảng khảo sát)
    1.4. Kết quảdựkiến:
    Với mục tiêu nghiên cứu nêu trên, việc triển khai thực hiện đồán nhằm mong
    muốn hướng tới những kết quảnhưsau:
    Phân tích được thực trạng, những thành công và hạn chếtrong quá trình thực
    thi CL của LOIPHAT, từ đó đưa ra những khuyến nghịthiết thực, trên những căn cứ
    khoa học vềCLKD đểphát triển sức cạnh tranh nhất là trong quá trình hội nhập và cạnh
    tranh ngành gay gắt ngành nhưhiện nay. Do vậy, với đồán này, việc ứng dụng làm sáng
    tỏlý thuyết trong điều kiện CL cụthểcủa LOIPHAT là cơhội đểtôi có thểnâng cao
    trình độvềkiến thức của bản thân và là động lực cho những nghiên cứu sau này.
    ( Phụlục: 02 Bảng tổng hợp kết quảkhảo sát)
    1.5. Bốcục của đồán:
    Bốcục của đồán này gồm ngoài phần mục lục, phụlục các bảng biểu, lời cám ơn,
    phần tóm tắt, kết luận, tài liệu tham khảo và phụlục, đồán gồm 7 chương:
    Chương 1: Mục đích nghiên cứu.
    Chương 2: Tổng quan vềlý thuyết.
    Chương 3: Phương pháp nghiên cứu.
    Chương 4: Phân tích CL SXKD của LOIPHAT.
    Chương 5: Đánh giá các CL SXKD hiện tại của LOIPHAT.
    Chương 6: Đềxuất CL phát triển KD của LOIPHAT.
    Chương 7: Kết luận.

    CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
    2.1. Tổng quan vềCL, quản trịCLKD:
    2.1.1 Khái niệm vềCL:
    Cho đến nay đã có rất nhiều khái niệm vềCL:
    - “CL của một công ty bao gồm tập hợp các hoạt động cạnh tranh và các hướng
    tiếp cận KD mà ban giám đốc DN sửdụng để điều hành DN”
    Dù nhiều cách tiếp cận nhưng bản chất của CLKD vẫn là phác thảo hình ảnh
    tương lai của DN trong khu vực hoạt động và khảnăng khai thác. (PGS.TS Đào Duy
    Huân).
    2.1.2 Khái niệm Quản trịCLKD:
    Quản trịCL là một quá trình sắp xếp linh hoạt các CL, tình hình hoạt động và kết
    quảKD, nó bao gồm nhân lực, lãnh đạo, kỹthuật và phương pháp xửlý.
    Trong toàn cầu hóa hiện nay, quy trình CL chặt chẽtrởlên cấp thiết. Đặc trưng
    của giai đoạn này là chuyển từkếhoạch hóa CL sang quản trịCL.
    2.1.3 Vai trò của CL, quản trịCL đối với DN:
    Quản trịCL có vai trò quyết định sựtồn tại và phát triển của DN, giúp cho DN có
    thểthấy được hướng phát triển bền vững trong tương lai, là cơsở đểxác định các chỉtiêu
    họat động SXKD cụthểvà đo lường kết quảSXKD qua từng thời kỳnhất định. Thông
    qua quản trịCL giúp DN phân tích, đánh giá dựbáo các thay đổi môi trường KD trong
    tương lai, giúp các nhà quản trịvận dụng cơhội, giảm thiểu nguy cơ, phát huy điểm
    mạnh, đưa ra các quyết định phù hợp trong KD nhằm phát triển ổn định, bền vững và đạt
    hiệu quảtối ưu nhất.
    2.2 Các mô hình quản trịChiến lược:
    2.2.1 Lý thuyết mô hình Delta (DPM) của Arnoldo C. Hax & Dean L:
    Mô hình lý thuyết này đã đưa ra tam giác với 3 lựa chọn CL khác biệt về: SP tốt
    nhất – Giải pháp khách hàng - Hệthống cấu trúc nội bộ. Cụthể:

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. ĐH HELP, Malaysia, QUẢN TRỊCHIẾN LƯỢC (MGT 510), TP.HCM 2010.
    2. CHARLES – HENRI BESSEYRE DES HORS: Gerer les ressources humaines
    dans l’entreprise. Les édition d’organisation. 1992.
    3. GARRYD. SMIT, DANNYR. ARNOLD, BOBYR. BIZZELL. Chiến lược và
    sách lược kinh doanh. NXB Thống kê, 2000.
    4. MASAAKI IMAI – KAIZEN– Chìa khóa thành công vềquản lý của Nhật Bản.
    NXB TP. HồChí Minh – 1994.
    5. Đại học TOURO Hoa Kỳ, Quản trịchiến lược cho MBA.
    6. Đại học IMPAC Hoa Kỳ, Quản trịchiến lược cho MBA.
    7. HAROLD KOONTZ, CYRIL O’DONNELL, HEINR WEIHRICH. Những
    vấn đềcốt yếu của quản lý – NXB Khoa Học KỹThuật – HN. 1992.
    8. MICHAEL HAMMER & JAMES CHAMPY. Tái lập công ty tuyên ngôn của
    cuộc cách mạng trong kinh doanh – NXB TP.HCM – năm 2002.
    9. KONOSUKE MATSUSHITA, Bản lĩnh trong kinh doanh và cuộc sống, NXB
    Chính TrịQuốc Gia. 1994.
    10. T. PETER – R.WATERMAN. Kinh nghiệm quản lý của các công ty tốt nhất
    nước Mỹ, Viện Kinh Tế, HN – 1994.
    11. JAMES W.HALLORAN. Cẩm nang đểtrởthành chủDN, NXB Thống Kê.
    1996.
    12. PGS. NGUYỄN THÀNH BỘ.Chiến lược kinh doanh và phát triển DN, NXB
    LĐ-XH, năm 2002.
    13. PGS. TS. ĐÀO DUY HUÂN, Chiến lược kinh doanh của DN trong kinh tếthị
    trường, NXB Giáo Dục, năm 1997.
    14. PGS. TS. ĐÀO DUY HUÂN, Quản trịhọc trong hội nhập kinh tế, NXB Thống
    Kê, năm 2002.
    15. PGS. TS. ĐÀO DUY HUÂN, Quản trịchiến lược trong toàn cầu hóa kinh tế,
    NXB Thống Kê, năm 2010.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...