Thạc Sĩ Phân tích, đánh giá và đề xuất chiến lược của Ben Thanh TSC giai đoạn 2011 – 2015

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp cao học
    Đề tài: Phân tích, đánh giá và đề xuất chiến lược của Ben Thanh TSC giai đoạn 2011 – 2015

    PHẦN MỤC LỤC
    CHƯƠNG I: MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
    1.1. Lý do chọn đềtài .3
    2.2. Mục đích nghiên cứu: 3
    1.3. Nội dung nghiên cứu của đềtài: 3
    1.4. Phương pháp nghiên cứu: 4
    1.5. Phạm vi nghiên cứu: .4
    1.6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đềtài nghiên cứu : .4
    1.7. Bốcục của Luận văn 4
    CHƯƠNG II: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
    2.1. Tổng quát vềchiến lược: .5
    2.2 Các mô hình xây dựng Chiến lược kinh doanh: 6
    2.2.1 Mô hình Delta 6
    2.2.2 Mô hình bản đồchiến lược: 7
    2.2.3 Mô hình chuỗi giá trịcủa Michael E.Porter: 9
    CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    3.1 Thu thập sốliệu .12
    3.2 Phương pháp xửlý sốliệu 12
    3.3 Phương pháp quan sát 12
    3.4 Phương pháp nghiên cứu sốliệu thứcấp 13
    3.5 Phương pháp đối chiếu so sánh .13
    CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC HIỆN TẠI CỦA BEN THANH TSC
    4.1. Tổng quan vềsựhình thành và phát triển công ty 15
    4.2 Cơcấu tổchức: 16
    4.3. Hiệu quảhoạt động kinh doanh giai đoạn 2005-2010 16
    4.4. Phân tích chiến lược hiện tại của công ty .18
    CHƯƠNG V: ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA BEN THANH TSC C
    Đánh giá: 21
    Những vấn đềkhó khăn của Ben Thanh TSC khi triển khai thực hiện chiến lược 22
    CHƯƠNG VI: ĐỀXUẤT GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
    CỦA BEN THANH TSC ĐẾN NĂM 2015
    6.1 Đềxuất Sứmạng và tầm nhìn của Ben Thanh TSC 23
    6.2 Chiến lược hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đến năm 2015 23
    6.3 Chiến lược khách hang 25
    6.4 Chiến lược quản trịthương hiệu 25
    6.5 Hếthống cấu trúc .25
    CHƯƠNG VII: KẾT LUẬN .29
    PHẦN PHỤLỤC .31

    TÓM TẮT ĐỀTÀI
    Quản trịchiến lược có vai trò quan trọng trong sựphát triển tổchức. Nền kinh tế
    cạnh tranh càng gay gắt thì quản trịchiến lược càng có giá trị. Hiện nay có nhiều mô hình
    quản trịchiến lược, trong đó có 3 mô hình được sửdụng phổbiến: Mô hình Delta, bản đồ
    chiến lược và chuỗi giá trịM.porter.
    Trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế, môi trường thường xuyên thay đổi, đểtồn tại
    và phát triển, Công ty Cổphần Thương mại-Dịch vụBến Thành (Ben Thanh TSC) cần có
    chiến lược kinh doanh luôn phù hợp với môi trường. Xuất phát từthực tế đó, tôi chọn đề
    tài “Phân tích, đánh giá và đềxuất chiến lược của Ben Thanh TSC giai đoạn 2011 –
    2015”.
    Đểhoàn thành đồán, tôi sửdụng các phương pháp nghiên cứu: Thu thập dữliệu
    thứcấp qua các nguồn nhưbáo chí, internet, tài liệu nội bộ Thu thập dữliệu sơcấp
    thông qua bảng câu hỏi gửi đến đối tượng cần khảo sát để đánh giá sựhài lòng của khách
    hàng đối với sản phẩm, dịch vụcủa Ben Thanh TSC. Với phương pháp nghiên cứu đó tôi
    thu được các kết quảsau:
    (1) Khái quát các mô hình chiến lược: Delta, bản đồchiến lược và chuỗi giá trịcủa
    M.Porter đểlàm khung lý thuyết cho việc nghiên cứu chiến lược tại Ben Thanh
    TSC.
    (2) Chiến lược hiện tại của Ben Thanh TSClà phù hợp với môi trường bên trong,
    môi trường bên ngoài, vì vậy Ben Thanh TSCluôn giữvững thịphần của mình tại
    Tp.HCM.
    (3) Ben Thanh TSC đã định vị được sản phẩm dịch vụcó lợi thếcạnh tranh:Thương
    mại- Dịch vụ; Đầu tưxây dựng bất động sản; Đầu tưtài chính, Dịch vụ ăn
    uống.
    4) Ben Thanh TSC đã xác định rõ năng lực cốt lõi sửdụng những công nghệmới
    nhất, hiện đại nhất, nhằm mang lại cho khách hàng sản phẩm tối ưu. Thời gian
    bảo hành sản phẩm dài nhằm tạo sựkhác biệt, sựan tâm của khách hàng khi sử
    dụng sản phẩm dịch vụcủa Ben Thanh TSC.
    (5) Khách hàng mục tiêu củaBen Thanh TSClà tưnhân, các tập đoàn kinh doanh và
    khách hàng nước ngoài.
    (6) Mô hình Dleta, bản đồchiến lược và chuỗi giá trịcó giá trịthực tếtại công ty.
    Vì vậy, tôi đềxuất Ben Thanh TSC cần quan tâm số1 nguồn nhân lực, thịtrường
    và tài chính, chỉkhi 3 yếu tốnày mạnh thì chiến lược (2011 – 2015) thực hiện sẽ đạt
    được hiệu quảcao.

    CHƯƠNG I
    MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
    1.1. Lý do chọn đềtài
    Xu thếhội nhập đem lại doanh nghiệp những cơhội to lớn, mởrộng thịtrường
    hoạt động, tiếp thu những công nghệ- khoa học kỹthuật tiên tiến hàng đầu và học hỏi
    những mô hình quản lý hiện đại nhất. Nhưng bên cạnh đó, sức ép cạnh tranh với các
    doanh nghiệp nước ngoài ngày càng gay gắt. Một chiến lược tốt sẽgiúp cho doanh
    nghiệp đạt hiệu quảcao trong kinh doanh.
    Mục đích của xây dựng chiến lược là nhằm giúp cho doanh nghiệp đạt được kết
    quảmong muốn trong một môi trường hoạt động không dự đoán trước được. Xây dựng
    chiến lược là một quá trình đánh giá môi trường hoạt động của doanh nghiệp, sau đó sẽ
    xác định những mục tiêu dài hạn và ngắn hạn, cuối cùng là triển khai kếhoạch hành động
    đểthực hiện những mục tiêu trên. Những công ty đa quốc gia thường rất chú trọng vào
    quá trình này vì sẽcung cấp cho nó những định hướng tổng quát và là kim chỉnam
    hướng dẫn những hoạt động của công ty. Những nghiên cứu gần đây cho thấy bằng cách
    thực hiện và tiến hành xây dựng chiến lược, những công ty đa quốc gia đã cải thiện và gia
    tăng lợi nhuận của mình.
    Công ty Thương mại - Dịch vụBến Thành cũng đã thấy được tầm quan trọng của
    chiến lược, nên đã xây dựng chiến lược phát triển, song quá trình thực hiện cũng bộc lộ
    nhiều hạn chế. Vì lý do đó tôi đã chọn đềtài “PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ
    XUẤT XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC BEN THANH TSC GIAI ĐOẠN 2010 - 2015”
    đểviết đồán MBA.
    1.2. Mục đích nghiên cứu:
    Sửdụng mô hình Delta, bản đồchiến lược và chuỗi giá trị đểlàm cơsởkhoa học
    phân tích đánh giá chiến lược hiện tại BEN THANH TSC và đềxuất chiến lược đến năm
    2015, góp phần nâng cao hiệu quảkinh doanh của Công ty.
    1.3. Nội dung nghiên cứu của đềtài:
    - Khái quát mô hình Delta, bản đồchiến lược và chuỗi giá trịcủa M. porter.
    - Phân tích chiến lược hiện có dựa trên mô hình Delta.
    - Phân tích môi trường bên trong và bên ngoài tác động đến khảnăng cạnh tranh của
    Ben Thanh TSC
    - Đềxuất chiến lược kinh doanh và kếhoạch thực hiện các chiến lược đến năm
    2015.
    1.4. Phương pháp nghiên cứu:
    - Phương pháp chủyếu:
    ƒ Phương pháp phân tích tổng hợp
    ƒ Phương pháp mô hình hóa
    ƒ Phương pháp thống kê, so sánh.
    - Thu thập tài liệu từhai nguồn:
    ƒ Thông tin sơcấp: Phỏng vấn ban Giám đốc, trưởng các phòng ban .
    ƒ Thông tin thứcấp: Sách giáo khoa chuyên ngành, báo chí, internet
    1.5. Phạm vi nghiên cứu:
    - Đối tượng nghiên cứu: Ben Thanh TSC
    - Phạm vi nghiên cứu: Định hướng chiến lược kinh doanh tại Ben Thanh TSC
    - Phạm vi nghiên cứu hoạt động kinh doanh của Ben Thanh TSC các năm vừa qua
    2007- 2008 - 2009 và năm 2010
    1.6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đềtài nghiên cứu:
    Trong nền kinh tếthịtrường đầy cạnh tranh và thách thức nhưhiện nay, đểmỗi
    doanh nghiệp có thểtồn tại, đứng vững và phát triển thì quản trịchiến lược đang là một
    yêu cầu bức thiết hơn bao giờhết. Đềtài này là một minh chứng thực tiễn vềtầm quan
    trọng của Quản trịChiến Lược
    1.7. Bốcục của Luận văn
    Nội dung của luận văn bao gồm 7 chương:
    Chương 1: Mục đích nghiên cứu
    Chương 2: Tổng quan lý thuyết
    Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
    Chương 4: Phân tích chiến lược hiện tại của Ben Thanh TSC
    Chương 5: Đánh giá chiến lược kinh doanh của Ben Thanh TSC
    Chương 6: Đềxuất giải pháp xây dựng chiến lược kinh doanh của Ben Thanh TSC
    đến năm 2015
    Chương 7: Kết luận

    CHƯƠNG II:
    TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
    2.1 Tổng quát vềchiến lược:
    Từthếkỷ20 đến nay, thuật ngữ“chiến lược” đã được sửdụng phổbiến trong lĩnh
    vực kinh tếcả ởbình diện vĩmô cũng nhưvi mô.
    Ởbình diện quản lý vĩmô, “chiến lược” được dùng đểchỉnhững kếhoạch phát
    triển dài hạn, toàn diện, cơbản, vềnhững định hướng chính của ngành, lĩnh vực hay vùng
    lãnh thổ.
    Ởbình diện quản lý vi mô, các chiến lược cũng nhắm tới sựphát triển nhưng gắn
    chặt với ý nghĩa kinh doanh. Cho nên ởcác doanh nghiệp, người ta thường nói đến các
    “chiến lược kinh doanh” của doanh nghiệp.
    Chiến lược kinh doanh của một doanh nghiệp là sựlựa chọn tối ưu việc phối hợp
    giữa các biện pháp (sửdụng sức mạnh của doanh nghiệp) với thời gian (thời cơ, thách
    thức) với không gian (lĩnh vực và địa bàn hoạt động) theo sựphân tích môi trường kinh
    doanh và khảnăng nguồn lực của doanh nghiệp để đạt được những mục tiêu cơbản lâu
    dài phù hợp với khuynh hướng của doanh nghiệp.
    Quản trịchiến lược: Theo Alfred Chandler, giáo sư đại học Harvard: “ Quản trị
    chiến lược là tiến trình xác định các mục tiêu cơbản dài hạn của doanh nghiệp, lựa chọn
    cách thức hoặc phương hướng hành động và phân bốtài nguyên thiết yếu đểthực hiện
    các mục tiêu đó”.
    Theo John Pearce II và Richard B.Robinson thì: “Quản trịchiến lược là một hệ
    các quyết định và hành động đểhình thành và thực hiện các kếhoạch nhằm đạt được các
    mục tiêu của doanh nghiệp”.(Phụlục 1: Sơ đồQuản trịchiến lược kinh doanh)
    Quy trình quản trịchiến lược kinh doanh:
    Quản trịchiến lược là một tiến trình bao gồm bốn giai đoạn:
    a. Nghiên cứu toàn diện môi trường: Tại giai đoạn này cần phần tích các cơhội và
    nguy cơ, chỉrõ các điểm mạnh và điểm yếu. Giai đoạn này sửdụng phép phân tích
    SWOT đểphân tích môi trường.
    b. Hình thành chiến lược: Giai đoạn này doanh nghiệp cần thiết lập sứmệnh, các
    mục tiêu dài hạn, xây dựng chiến lược, chính sách theo đuổi.
    c. Thực thi chiến lược: Tại giai đoạn này cần xây dựng chương trình hành động cụ
    thể, ngân sách thực hiện cũng nhưqui trình thực hiện. Đây là giai đoạn được xem
    là khó khăn nhất trong quá trình quản trịchiến lược.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. ĐH HELP, Malaysia, QUẢN TRỊCHIẾN LƯỢC - tài liệu dùng cho MBA, tại Việt
    Nam, 2010.
    2. PGS.TS Đào Duy Huân, QUẢN TRỊCHIẾN LƯỢC, nhà xuất bản thống kê, 2007.
    3. PGS.TS Đào Duy Huân, CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
    TRONG KINH TẾTHỊTRƯỜNG, nhà xuất bản giáo dục, 1997.
    4. PGS.TS Đào Duy Huân, QUẢN TRỊHỌC TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ, nhà xuất
    bản thống kê, 2002.
    5. Garryd.Smit, Dannyr.Arnold, Bobyr.Bizzell, CHIẾN LƯỢC VÀ SÁCH LƯỢC
    KINH DOANH, nhà xuất bản thống kê, 2000.
    6. Harold Koontz, Cyril O’Donnell, Heinr Weihrich, NHỮNG VẤN ĐỀCỐT YẾU
    CỦA QUẢN LÝ, nhà xuất bản khoa học kỹthuật – Hà Nội, 1992.
    7. James W.Halloran, CẨM NANG ĐỂTRỞTHÀNH CHỦDOANH NGHIỆP, nhà
    xuất bản thống kê, 1996.
    8. Konosuke Matsushita, BẢN LĨNH TRONG KINH DOANH VÀ CUỘC SỐNG, nhà
    xuất bản chính trịquốc gia, 1994.
    9. TS Nguyễn ThịLiên Diệp, Hồ Đức Hùng, Phạm Văn Nam, QUẢN TRỊ
    MARKETING, nhà xuất bản thống kê, 1994.
    10. Masaaki Imai-Kaizen, CHÌA KHÓA THÀNH CÔNG VỀQUẢN LÝ CỦA NHẬT
    BẢN, nhà xuất bản TPHCM, 1994.
    11. PHILIP KOTLER, MARKETING CĂN BẢN, nhà xuất bản thống kê, 1995.
    12. T.Peter – R.Waterman, KINH NGHIỆM QUẢN LÝ CỦA CÁC CÔNG TY TỐT
    NHẤT NƯỚC MỸ, Viện kinh tế- Hà Nội, 1994
    13. Các thông tin đăng trên Website: www.benthanhtsc.com.vn
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...