Luận Văn Phân tích đánh giá tổng hàm lượng thủy ngân trong một số loài nghêu, sò và vẹm thuộc bờ biển Đà Nẵng

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp năm 2012
    Đề tài: Phân tích đánh giá tổng hàm lượng thủy ngân trong một số loài nghêu, sò và vẹm thuộc bờ biển Đà Nẵng bằng phương pháp chiết trắc quang phân tử UV-VIS


    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    1 Tính cấp thiết của đề tài . 2
    2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 3
    1.1. Vài nét về bãi biển Đà Nẵng . 3
    1 2 Sơ lược về một số loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ có giá trị kinh tế ở Việt Nam . 3
    1 2 1 Đặc điểm cấu tạo và sinh lý . 3
    1.2.2. Vai trò và giá trị kinh tế 4
    1 2 3 Giới thiệu về một số loài nghêu, sò và vẹm 4
    1 2 3 1 Sò huyết . 4
    1.2.3.2. Sò lông . 5
    1.2.3.3. Vẹm xanh . 6
    1 2 3 4 Nghêu lụa . 6
    1.2.3.5. Nghêu dầu . 7
    1 2 3 6 Nghêu trắng 7
    1 3 Sự tồn tại kim loại nặng trong nhuyễn thể hai mảnh vỏ . 8
    1.4. Thuỷ ngân và dư lượng của nó trong môi trường 8
    1.4 1 Giới thiệu về thuỷ ngân 8
    1.4.1.1. Lịch sử 8
    1 4 1 2 Tính chất và các dạng tồn tại . 9
    1 4 1 3 Vai trò và ứng dụng 10
    1 4 1 4 Độc tính và tác hại 11
    1 4 2 Nguồn gốc xuất hiện thủy ngân trong nhuyễn thể 13
    1.4.3. Tình trạng ô nhiễm thủy ngân 13
    1 4 3 1 Ô nhiễm thủy ngân trên thế giới 13
    1 4 3 2 Ô nhiễm thủy ngân ở Việt Nam . 15
    1 4 4 Tình hình khắc phục và xử lý ô nhiễm thủy ngân . 16
    1.5. Các phương pháp vô cơ hóa mẫu 17
    1.5.1. Phương pháp vô cơ hóa bằng brôm 17
    1.5.2. Phương pháp vô cơ hóa bằng tia cực tím 17
    1.5.3. Phương pháp vô cơ hóa bằng pemanganat – pesunfat . 17
    1 5 4 Phương pháp vô cơ hóa ướt . 18
    1 6 Các phương pháp xác định thủy ngân . 18
    1 6 1 Phương pháp chuẩn độ complexon thay thế . 18
    1.6.2. Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử không ngọn lửa 18
    1 6 3 Phương pháp chiết trắc quang phân tử UV- VIS bằng dithizon . 18
    1 6 3 1 Giới thiệu về đithizon (điphenylthiocacbazon) 18
    1 6 3 2 Ưu điểm của phương pháp chiết trắc quang 21
    1 7 Phương pháp trắc quang phân tử UV – VIS . 21
    1.7.1. Cơ sở lý thuyết của phương pháp . 21
    1 7 2 Các điều kiện tối ưu . 22
    1.7.2.1. Ánh sáng đơn sắc . 22
    1 7 2 2 Phổ hấp thụ 22
    1 7 2 3 Ảnh hưởng của nồng độ . 22
    1 7 2 4 Ảnh hưởng của pH môi trường 22
    1.7.2.5. Ảnh hưởng của ion lạ . 23
    1 7 2 6 Ảnh hưởng của thời gian 23
    1.7.3. Các phương pháp phân tích định lượng 23
    1.7.3.1. Phương pháp đường chuẩn 24
    1.7.3.2. Phương pháp thêm 24
    CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 25
    2.1. Dụng cụ, thiết bị và hóa chất . 25
    2.1.1. Dụng cụ và thiết bị . 25
    2 1 2 Hóa chất 25
    2.2. Cách pha các loại dung dịch . 25
    2.2 1 Pha dung dịch chuẩn 0 005mg Hg/ml (5ppm) 25
    2 2 2 Pha các dung dịch khác 25
    2 3 Nội dung cần nghiên cứu 26
    2 4 Thực nghiệm nghiên cứu điều kiện tối ưu vô cơ hóa mẫu . 27
    2.4.1. Quy trình vô cơ hóa mẫu 27
    2.4.2. Khảo sát thể tích hỗn hợp dung môi . 28
    2.4.3. Khảo sát thời gian đun mẫu 27
    2 5 Thực nghiệm nghiên cứu điều kiện tối ưu xác định tổng hàm lượng thủy ngân
    trong nghêu, sò và vẹm bằng phương pháp chiết trắc quang đithizon . 28
    2 5 1 Quy trình chiết thủy ngân . 28
    2.5.2. Khảo sát thể tích đithizon dùng để chiết . 29
    2 5 3 Khảo sát thời gian chiết . 30
    2 5 4 Khảo sát thể tích NH
    3
    5% tối đa để rửa đithizon dư . 30
    2.6. Xây dựng đường chuẩn xác định thủy ngân . 29
    2.7. Đánh giá hiệu suất thu hồi của phương pháp . 31
    2 8 Đánh giá sai số thống kê của phương pháp . 31
    2 9 Quy trình phân tích thủy ngân trong nghêu, sò và vẹm . 33
    2 10 Phân tích đánh giá tổng hàm lượng thủy ngân trong một số loài nghêu, sò và
    vẹm thuộc bờ biển Đà Nẵng 33
    2 10 1 Địa điểm lấy mẫu . 33
    2 10 2 Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu 33
    2 10 3 Phân tích mẫu 34
    CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 35
    3.1. Kết quả khảo sát các điều kiện vô cơ hóa mẫu 35
    3.1.1. Thể tích hỗn hợp dung môi 35
    3.1.2. Thời gian đun mẫu . 35
    3 2 Kết quả khảo sát các điều kiện tối ưu xác định thủy ngân trong nghêu, sò và
    vẹm . 36
    3.2.1. Kết quả khảo sát thể tích đithizon dùng để chiết 36
    3.2 2 Kết quả khảo sát thời gian chiết 37
    3.2.3 Kết quả khảo sát thể tích NH
    3
    5% tối đa dùng để rửa đithizon dư . 37
    3.3 Kết quả xây dựng đường chuẩn . 38
    3.4 Kết quả xác định hiệu suất thu hồi của phương pháp . 39
    3.5 Kết quả tính sai số thống kê của phương pháp 40
    3.6 Quy trình phân tích thủy ngân trong nghêu, sò và vẹm . 39
    3.7 Kết quả phân tích mẫu thực tế . 44
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 47
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 48


    LỜI MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Là một vùng kinh tế trọng điểm của miền Trung, trong những năm qua bên
    cạnh những thành tựu trong phát triển kinh tế – xã hội đã đạt được, Đà Nẵng đang
    phải đương đầu với những vấn đề bức xúc về sự suy giảm chất lượng môi trường
    sống kéo theo hàng loạt các vấn đề về môi trường tác động đến khu vực ven biển
    trong đó có kim loại nặng. Vì vậy, để phục vụ cho việc đánh giá mức độ ô nhiễm
    biển bởi kim loại nặng thì hiện nay các loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ như nghêu, sò,
    vẹm đang được các nhà khoa học quan tâm và ứng dụng dùng làm chỉ thị sinh học
    Đây là nhóm loài có giá trị thực phẩm cao, nhu cầu tiêu thụ lớn trong và ngoài
    nước. Tuy nhiên việc tích tụ kim loại nặng đặc biệt là thuỷ ngân trong cơ thể chúng
    đã gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của con người Thông qua chuỗi thức ăn, khi
    xâm nhập vào cơ thể, thủy ngân sẽ liên kết với những phân tử nucleotit trong cấu
    trúc protein làm biến đổi cấu trúc và ức chế hoạt tính sinh học của tế bào Đặc biệt,
    sự nhiễm độc thủy ngân có thể gây nên những thương tổn cho trung tâm thần kinh
    thậm chí có thể dẫn đến tử vong Vì vậy, để góp phần đánh giá sự tích tụ thủy ngân
    trong một số loài nghêu, sò và vẹm thuộc bờ biển Đà Nẵng chúng tôi đã thực hiện
    đề tài: “Phân tích đánh giá tổng hàm lượng thủy ngân trong một số loài nghêu,
    sò và vẹm thuộc bờ biển Đà Nẵng bằng phương pháp chiết trắc quang phân tử
    UV-VIS”.
    2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
    Các kết quả thu được của đề tài góp phần xây dựng phương pháp thích hợp
    xác định hàm lượng thủy ngân trong một số loài nghêu, sò và vẹm bằng phương
    pháp trắc quang phù hợp với các điều kiện của phòng thí nghiệm
    Trên cơ sở đó có thể đánh giá mức độ ô nhiễm biển bởi thủy ngân trong vùng
    khảo sát Đồng thời phục vụ cho vấn đề đánh giá mức độ an toàn thực phẩm của
    thủy ngân trong một số loài nghêu, sò và vẹm đang được tiêu thụ trên địa bàn Đà
    Nẵng
    CHƯƠNG 1
    TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    1.1. Vài nét về bãi biển Đà Nẵng [18]
    Vùng biển Đà Nẵng có ngư trường rộng trên 15 000 km², có vịnh Đà Nẵng
    nằm chắn bởi sườn núi Hải Vân và Sơn Trà, mực nước sâu, thuận lợi cho việc xây
    dựng cảng lớn và một số cảng chuyên dùng khác, nó nằm trên các tuyến đường biển
    quốc tế nên rất thuận lợi cho việc giao thông đường thuỷ và còn là nơi trú đậu tránh
    bão của các tàu có công suất lớn
    Biển Đà Nẵng có các động vật biển phong phú trên 266 giống loài, trong đó
    hải sản có giá trị kinh tế cao gồm 16 loài Tổng trữ lượng hải sản các loại là
    1 136 000 tấn Hàng năm có khả năng khai thác 150.000 – 200 000 tấn
    Ngoài ra, Đà Nẵng còn có một bờ biển dài trên 30km nổi tiếng với nhiều bãi
    tắm liên hoàn đẹp tuyệt vời nằm rải rác từ Bắc đến Nam như Nam Ô, Xuân Thiều,
    Thanh Bình, Tiên Sa, Sơn Trà, Mỹ Khê, Bắc Mỹ An, Non Nước, với nhiều cảnh
    quan thiên nhiên kỳ thú, trong đó có những bãi tắm đã được du khách thập phương
    biết đến như những địa điểm nghỉ ngơi, thư giản, tắm biển lý tưởng nhất trong khu
    vực Châu Á Đặc biệt, quanh khu vực bán đảo Sơn Trà có những bãi san hô lớn,
    thuận lợi trong việc phát triển các loại hình kinh doanh, dịch vụ, du lịch biển
    1.2. Sơ lược về một số loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ có giá trị kinh tế ở Việt
    Nam [12, 21, 22, 23]
    1.2.1. Đặc điểm cấu tạo và sinh lý
    Có cấu tạo tương đối đồng nhất trong cả lớp Cơ thể bao trong vỏ cứng hơi
    kéo dài và tương đối đối xứng hai bên, dẹt, hô hấp bằng mang tấm có hình tiết diện
    ngang hình chữ W.
    Vỏ gồm hai mảnh, che kín hai bên thân và dính với nhau ở mặt lưng nhờ
    dây chằng và các khớp. Vỏ ngoài thường có màu xanh-lam đậm, hơi đen hay nâu
    mặt trong vỏ có lớp xà cừ màu trắng hoặc xanh
    Phần lớn lớp hai mảnh vỏ sống ít hoạt động, di chuyển chậm trong bùn đất,
    trên giá thể hay bám trên đá và thích nghi với đời sống lọc nước Một số loài hai


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1 Nguyễn Trọng Biểu, Từ Văn Mạc, Thuốc thử hữu cơ, NXB khoa học và kỹ
    thuật Hà Nội, 2002
    2 Vũ Đăng Độ, Hóa học và sự ô nhiễm môi trường, NXB Giáo dục, 1997
    3 Nguyễn Văn Khánh- Phạm Văn Hiệp Nghiên cứu sự tích lũy kim loại nặng
    cadmium (Cd) và chì (Pb) của hến (corbicula sp.) vùng cửa sông ở TP Đà Nẵng,
    Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng-Số 1(30) 2009
    4 Từ Vọng Nghi – Huỳnh Văn Trung – Trần Tử Hiếu, Phân tích nước, NXB kỹ
    thuật Hà Nội, 1986
    5] Lê Thị Mùi, Kiểm nghiệm và phân tích thực phẩm, Trường Đại học Sư Phạm-Đại học Đà Nẵng, 2009
    6 Lê Thị Mùi, Xây dựng phương pháp xác định tổng thủy ngân trong một số
    nguồn nước bề mặt và nước ngầm ở thành phố Đà Nẵng bằng phương pháp quang
    phổ hấp thụ phân tử UV-VIS, Tạp chí khoa học và công nghệ, ĐH Đà Nẵng - Số
    4(39).2010.
    7 Dương Thị Nghĩa, Nghiên cứu phân tích đánh giá tổng lượng thủy ngân trong
    một số loài cá biển bằng phương pháp chiết trắc quang phân tử UV-VIS, Luận văn
    tốt nghiệp, 2011
    8 QCVN 8-1:2011/BYT
    [9] Hồ Viết Quý, Các phương pháp phân tích quang học trong hóa học, NXB Đại
    học quốc gia Hà Nội, 1999
    10 Phạm Thị Như Quyên, Nghiên cứu xác định hàm lượng thủy ngân trong nước
    bề mặt bằng phương pháp trắc quang phân tử UV – VIS, Luận văn tốt nghiệp, 2009
    [11] TCVN 4580-88, Phương pháp xác định thủy ngân trong nước.
    12 Đoàn Thị Thắm, Nghiên cứu xác định hàm lượng đồng và kẽm trong một số
    loài nhuyễn thể ở vùng biển Đà Nẵng bằng phương pháp von-ampe hòa tan xung vi
    phân, Luận văn tốt nghiệp, 2008
    13 Bùi Xuân Vững, Giáo trình hóa phân tích định lượng, Trường Đại học Sư
    Phạm- Đại học Đà Nẵng, 2010
    14 28TCN 160:2000 Hàm lượng thủy ngân trong thủy sản – Phương pháp định
    lượng bằng quang phổ hấp thụ nguyên tử
    15 64TCN 96-96, Phương pháp xác định thuỷ ngân tổng số
    16 Total Mercury and Methyl Mercury in Freshwater Mussels
    (Elliptiocomplanata) from the Sudbury River Watershed, Massachusetts
    [17] http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%A7y_ng%C3%A2n
    [18] http://www.danang.gov.vn/TabID/65/CID/629/ItemID/2209/default.aspx
    [19] http://www.ctu.edu.vn/guidelines/scientific/thesis/part1/Examples/Msc-thesisTho-Eversion.pdf
    20 http://community.h2vn.com/index.php?topic=997.195
    [21] http://www.khafa.org.vn/privateres/htm/cbts/vo2manh.htm
    22 http://vienthuysan2.com/?do=news&act=detail&id=245
    23 http://www.yduocngaynay.com/8-8TK_TrVHung_mussel.htm
    [24] Heavy metal concentrations in molluscs from the Atlantic coast of southern
    Spain, Department of Chemical and Environmental Engineering, University of
    Seville,Camino de los Descubrimientos s/n, 41092Seville, Spain, 2004
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...