Luận Văn Phân tích đánh giá tình hình chất lượng sản phẩm thuốc và công tác quản lý chất lượng sản phẩm tại c

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 26/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp
    Đề tài: Phân tích đánh giá tình hình chất lượng sản phẩm thuốc và công tác quản lý chất lượng sản phẩm tại công ty cổ phần PYMEPHARCO


    MỤC LỤC
    Lời cảm ơn 1
    Lời mở đầu 2
    CHƯƠNG 1: CƠ S Ở LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT
    LƯỢNG.
    1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT L ƯỢNG. 6
    1.1.1. Chất lượng 6
    1.1.1.1. Khái ni ệm. 6
    1.1.1.2. Các đ ặc điểm của chất lượng . 6
    1.1.1.3. Các y ếu tố ảnh h ưởng đến chất l ượng. 7
    1.1.1.3.1. Nhóm y ếu tố bên ngoài 7
    1.1.1.3.2. Nhóm y ếu tố bên trong. 8
    1.1.2. Quản lý chất lượng 10
    1.1.2.1. Khái ni ệm quản lý chất l ượng ( QCS – Quality Cost Schedule ) 10
    1.1.2.2. Đ ặc điểm cơ bản của QCS 11
    1.1.2.3. Sự hình thành QCS. 11
    1.1.3. Sự cần thiết phải có một hệ thống quản lý chất lượng trong c ông ty 15
    1.2. MỘT SỐ CÔNG CỤ THỐNG K Ê NHẰM KIỂM SOÁT CHẤT L ƯỢNG
    SẢN PHẨM ( Statistical Process Control – SPC ). 16
    1.2.1. Khái niệm về kiểm soát chất lượng bằng thống kê . 16
    1.2.2. Mục tiêu của SPC . 17
    1.2.3. Một số công cụ SPC ph ổ biến 17
    1.2.3.1. Biểu đồ tiến trình ( lưu đồ ) 17
    1.2.3.1.1. Khái ni ệm 17
    1.2.3.1.2. Ý ngh ĩa 18
    1.2.3.2. Biểu đồ kiểm soát 19
    1.2.3.2.1. Khái ni ệm 19
    1.2.3.2.2. Ý ngh ĩa 20
    1.2.3.3. Biểu đồ cột ( ph ân bố mật độ ) 20
    1.2.3.3.1. Khái ni ệm 20
    1.2.3.3.2. Ý nghĩa 21
    1.2.3.4. Biểu đồ Pareto. 21
    1.2.3.4.1. Khái ni ệm 21
    1.2.3.4.2. Ý ngh ĩa 22
    1.2.3.5. Biểu đồ nhân quả ( xương cá ) 22
    1.2.3.5.1. Khái ni ệm 22
    1.2.3.5.2. Ý ngh ĩa 23
    1.2.3.6. Biểu đồ phân tán. 23
    1.2.3.6.1. Khái ni ệm 23
    1.2.3.6.2. Ý nghĩa 23
    1.2.3.7. Phiếu kiểm tra. 23
    1.2.3.7.1. Khái niệm 23
    1.2.3.7.2. Ý ngh ĩa 24
    1.2.4. Vai trò c ủa việc áp dụng các ph ương pháp th ống kê trong qu ản lý ch ất
    lượng sản phẩm. 24
    1.3. ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM. 25
    1.3.1. Khái niệm đo lường chất lượng. 25
    1.3.2. Lượng hoá một số chỉ tiêu chất lượng . 25
    1.3.2.1. H ệ số chất lượng của sản phẩm – Ka. 25
    1.3.2.2. M ức chất lượng của sản phẩm – Mq 26
    1.3.2.3. Hệ số hiệu quả sử dụng sản phẩm -  . 26
    1.3.2.3.1. Trình độ chất lượng của sản phẩm – Tc 26
    1.3.2.3.2. Ch ất lượng toàn phần – Qt 27
    1.3.2.3.3. H ệ số hiệu quả sử dụng -  27
    1.3.2.4. Hệ số phân hạng sản phẩm – Kph. 27
    1.3.2.4.1. Trường hợp không có phế phẩm . 27
    1.3.2.4.2. Trường hợp có phế phẩm . 28
    1.3.2.4.3. Trường hợp công ty kinh doanh s loại sản phẩm 28
    1.3.2.5. Chi phí ch ất lượng (Quality Cost) v à chí phí ẩn của sản xuất (SPC –
    Shadow Cost of Production) 28
    1.3.2.5.1. Chi phí ch ất lượng 28
    1.3.2.5.2. Phương pháp gián ti ếp xác định SPC. 29
    CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN V Ề CÔNG TY – PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TÌNH
    HÌNH CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM THUỐC VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ
    CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY. 30
    2.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN PYMEPHARCO 31
    2.1.1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY . 31
    2.1.1.1. Qu á trình hình thành và phát triển của công ty 31
    2.1.1.2. Ch ức năng, nhiệm vụ của công ty 34
    2.1.1.2.1. Ch ức năng 34
    2.1.1.2.2. Nhi ệm vụ 34
    2.1.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT CỦA
    CÔNG TY 34
    2.1.2.1. C ơ cấu tổ chức quản lý của công ty 34
    2.1.2.1.1. S ơ đồ tổ chức quản lý. 34
    2.1.2.1.2. Nhi ệm vụ của các phòng ban. 36
    2.1.2.2. C ơ cấu tổ chức sản xuất của công ty 38
    2.1.2.2.1. C ơ cấu tổ chức nhà máy 38
    2.1.2.2.1.1. S ơ đồ tổ chức nhà máy 38
    2.1.2.2.1.2. Nhi ệm vụ của các bộ phận 38
    2.1.2.2.2. C ơ cấu tổ chức phòng Đảm bảo chất lượng
    (Qulity Assurance – QA ). 40
    2.1.2.2.2.1. S ơ đồ nhân sự phòng Đảm bảo chất lượng 40
    2.1.2.2.2.2. Nhi ệm vụ của từng chức vụ 40
    2.1.2.2.3. C ơ cấu tổ chức phòng Kiểm soát chất lượng
    (Quality C ontrol - QC) 41
    2.1.2.2.3.1. S ơ đồ nhân sự phòng Kiểm soát chất lượng . 41
    2.1.2.2.3.2. Nhi ệm vụ của từng chức vụ 41
    2.1.2.3. Nh ận xét 42
    2.1.3. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOAN H VÀ TÌNH HÌNH
    TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY QUA CÁC NĂM 42
    2.1.3.1. Tình hình thực hiện một số chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh 42
    2.1.3.2. Ph ân tích tình hình tài chính của công ty trong 3 n ăm 2004 – 2006. 43
    2.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
    SẢN PHẨM VÀ TÌNH HÌNH CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM THUỐC TẠI
    CÔNG TY 45
    2.2.1. CƠ CẤU SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY. 45
    2.2.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA
    CÔNG TY 47
    2.2.2.1. C ác yếu tố bên ngoài. 47
    2.2.2.1.1. Nhu c ầu của thị trường 47
    2.2.2.1.2. C ác yếu tố xã hội 47
    2.2.2.1.3. Các yếu tố về môi trường. 48
    2.2.2.1.4. Nh à cung c ấp 48
    2.2.2.2. C ác yểu tố bên trong. 48
    2.2.2.2.1. Lao động. 48
    2.2.2.2.2. Trang thi ết bị, công nghệ. 51
    2.2.3. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
    VÀ TÌNH HÌNH CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY 52
    2.2.3.1. Về công tác quản lý chất lượng sản phẩm. 52
    2.2.3.2. Ph ân tích tình hình chất lượng sản phẩm 64
    2.2.3.2.1. Tỷ lệ phế phẩm. 64
    2.2.3.2.2. Tình hình biến động chất lượng sản phẩm. 65
    2.2.3.2.3. Ph ân tích các nguy ên nhân ảnh hưởng đến sự biến động chất lượng
    của sản phẩm. 71
    2.2.3.2.4. Bi ểu đồ phân tán 74
    2.2.4. ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT CHUNG V Ề TÌNH HÌNH CHẤT LƯỢNG
    VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM THUỐC
    TẠI CÔNG TY 78
    2.2.4.1. Nh ững thành tựu. 78
    2.2.4.1.1. Về chất lượng sản phẩm 78
    2.2.4.1.2. Về công tác quản lý chất lượng. 79
    2.2.4.2. Những hạn chế 79
    CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
    QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM
    THUỐC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PYMEPH ARCO. 80
    3.1. GIẢI PHÁP 1: N ÂNG CAO Ý THỨC TRÁCH NHIỆM VỀ CHẤT
    LƯỢNG CHO C ÔNG NHÂN TRỰC TIẾP SẢN XUẤT SẢN PHẨM 81
    3.1.1. Lý do đưa ra giải pháp 81
    3.1.2. Nội dung c ủa giải pháp 82
    3.1.3. Điều kiện để giải pháp khả thi. 82
    3.1.4. Hiệu quả của giải pháp mang l ại. 83
    3.2. GIẢI PHÁP 2: HÌNH THÀNH NHÓM LÀM VIỆC BAO GỒM NHÂN
    VIÊN CỦA CÁC PHÒNG BAN ĐỂ CÙNG NHAU NH ÌN THẤY TRƯỚC
    NHỮNG VẤN ĐỀ CÓ THỂ XẢY RA CHO S ẢN PHẨM . 83
    3.2.1. Lý do đưa ra giải pháp 83
    3.2.2. Nội dung c ủa giải pháp 84
    3.2.3. Điều kiện để giải pháp khả thi. 84
    3.2.4. Hiệu quả của giải pháp mang l ại. 85
    3.3. GIẢI PHÁP 3: PHÁT TRIỂN NGU ỒN NHÂN LỰC. 85
    3.3.1. Lý do đưa ra giải pháp 85
    3.3.2. Nội dung c ủa giải pháp 86
    3.3.3. Điều kiện để giải pháp khả thi. 87
    3.3.4. Hiệu quả của giải pháp mang l ại. 88
    KẾT LUẬN 89
    TÀI LIỆU THAM KH ẢO. 90


    LỜI MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài:
    Với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị tr ường, sự cạnh tranh cũng
    ngày càng tr ở nên khốc liệt và phức tạp hơn nhiều. Áp lực cạnh tranh khiến các
    doanh nghiệp, tổ chức c àng phải nổ lực nhiều h ơn nữa nhằm thỏa m ãn tốt hơn các
    nhu cầu ngày càng kh ắt khe của khách h àng.
    Bên cạnh đó, xu h ướng chú trọng đến sức khỏe của ng ười dân tăng cao. Tác
    động của sự thay đổi nà khá rõ nét nên nh ững công ty n ào sớm nhận ra c ơ hội
    thường đạt được thành tích doanh l ợi rất đáng kể. Theo xu h ướng này, người dân
    không chỉ có “ăn ngon, mặc đẹp ” m à còn chú tr ọng hơn cho chăm sóc và b ảo vệ
    sức khỏe. Đây l à cơ hội tốt cho các công ty hóa d ược phẩm phát triển với điều kiện
    chất lượng sản phẩm đảm bảo. Chính v ì thế, các công ty phải chú trọng đến các ti êu
    chuẩn chất lượng, đặc biệt khi Việt Nam đ ã gia nhập tổ chức th ương mại thế giới
    WTO.
    Trong ngành B ảo hiểm nhân thọ, bán sản phẩm chính l à bán “ niềm tin ” v ì
    diều này giúp cho khách hàng an tâm, có ni ềm tin để tiếp tục các hoạt động sống
    của mình. Còn trong ngành D ược phẩm th ì chất lượng sản phẩm lại l à yếu tố quan
    trọng để tạo ra “ niềm tin ” đó v ì người sử dụng nó mong muốn đ ược phòng ngừa
    và điều trị bệnh, nó ảnh h ưởng trực tiếp đến sức khoẻ của họ. Chính v ì thế, các công
    ty hoạt động trong lĩnh vực D ược phẩm cần phải đảm bảo dầy đủ các ti êu chuẩn
    nhất định của Bộ, Ng ành quy định.
    Là một công ty hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực n ày, PYMEPHARCO
    cũng không nằm ngo ài các quy đ ịnh đó. Các hoạt động nhằm đảm bảo chất l ượng
    sản phẩm thuốc v à cách quản lý các quy tr ình đảm bảo chất l ượng của công ty hiện
    nay đều nhắm v ào mục tiêu cung cấp sản phẩm đảm bảo chất l ượng toàn diện đến
    với người sử dụng. Điều n ày không nh ững thể hiện cái tâm của ng ười sản xuất đối
    với người tiêu dùng mà còn đảm bảo cho mục ti êu phát tri ển lâu dài của công ty
    một khi sản phẩm đ ược người sử dụng tin d ùng.
    Trang 3
    Cũng chính từ những suy nghĩ đó khi đến thực tập tại công ty cổ phần
    PYMEPHARCO, v ới đặc thù của sản phẩm em quyết định chọn đề t ài liên quan đ ến
    chất lượng:
    “ Phân tích – đánh giá t ình hình ch ất lượng sản phẩm thuốc v à công tác
    quản lý chất lượng sản phẩm tại công ty cổ phần PYMEPHARCO ” .
    2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
    Với đề tài này, em s ẽ phân tích đánh giá t ình hình ch ất lượng sản phẩm cũng
    như công tác qu ản lý chất l ượng sản phẩm tại công ty cổ phần PYMEPHARCO
    nhằm có một cách nh ìn khách quan và chính xácv ề chất lượng sản phẩm của công
    ty và nh ững hạn chế. tồn tại trong to àn bộ quy trình sản xuất. Từ đấy có thể đ ưa ra
    những biện pháp ph ù hợp để nâng cao chất l ượng và công tác qu ản lý chất lượng
    sản phẩm của công ty.
    Và qua quá trình phân tích – đánh giá, em xin đưa ra m ột số giải pháp nhằm
    hoàn thiện công tác quản lý chất l ượng và nâng cao ch ất lượng sản phẩm thuốc tại
    công ty cổ phần PYMEPHARCO.
    Do đề tài liên quan tr ực tiếp đến khâu sản x uất sản phẩm n ên trong quá trình
    nghiên cứu, em tiến h ành tìm hi ểu và thu th ập thông tin chủ yếu từ ph òng quản lý
    sản xuất và các vấn đề liên quan đến sản xuất. B ên cạnh đó, do hạn chế trong việc
    thu thập dữ liệu, m à chủng loại sản phẩm hiện nay của công t y là khá đa d ạng,
    phong phú nên em ch ỉ hạn chế phạm vi đánh giá trong một nhóm sản phẩm nhất
    định. Tuy nhi ên, nhóm s ản phẩm đ ược chọn phải l à nhóm sản phẩm chủ lực của
    công ty hay là nhóm s ản phẩm có nhu cầu ti êu thụ ổn định nhất.
    3. Nội dung nghi ên cứ của đề tài:
    Nội dung của đề t ài gồm:
    Chương 1: Cơ sở lý luận về chất l ượng và quản lý chất l ượng.
    Chương 2: Tổng quan về công ty – Phân tích, đánh giá t ình hình ch ất lượng
    sản phẩm thuốc v à công tác qu ản lý chất l ượng sản phẩm tại công ty.
    Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chất l ượng và
    nâng cao ch ất lượng sản phẩm thuốc tại công ty.
    Trang 4
    Tuy còn nhiều hạn chế về kiến thức v à sự hiểu biết trong lĩnh vực n ày nhưng
    em rất mong những nỗlực của m ình có th ể giúp ích cho ban l ãnh đạo công ty qua
    những giải pháp v à quá trình phân tích trong bài t ập này.
    Với phần nội dung tr ên, em hy v ọng là có thể truyền tải hết những g ì em đã
    cố gắng tìm hiểu, phân tích v à mong đư ợc sự giúp đỡ của các cô chú trong công ty
    và các thầy , cô giáo.
    Trang 5
    CHƯƠNG 1:
    CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT L ƯỢNG VÀ QUẢN LÝ
    CHẤT LƯỢNG
    Trang 6
    1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHẤT L ƯỢNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT L ƯỢNG.
    1.1.1. Chất lượng:
    1.1.1.1. Khái ni ệm:
    Chất lượng là một khái niệm quá quen thuộc với lo ài người ngay từ thời cổ
    đại, tuy nhi ên chất lượng cũng là một khái niệm gây nh iều tranh c ãi.
    Tùy theo đối tượng sử dụng, từ “chất l ượng” có ý ngh ĩa khác nhau. Nguời
    sản xuất coi chất lượng là điều họ phải l àm để đáp ứng các quy định và yêu cầu do
    khách hàng đ ặt ra, để đ ược khách hàng chấp nhận. Chất l ượng được so sánh với
    chất lượng của đối thủ canh tranh v à đi kèm theo các chi phí, giá c ả. Do con ng ười
    và nền văn hoá tr ên thế giới khác nhau, n ên cách hi ểu của họ về chất l ượng và đảm
    bảo chất lượng cũng khác nhau.
    Nói như vậy không phải chất l ượng là một khái niệm quá trừu t ượng đến
    mức người ta không thể đi đến một cách diễn giải t ương đối thống nhất, mặc d ù sẽ
    còn luôn luôn thay đổi.Tổ chức Quốc tế về ti êu chuẩn hoá ISO, trong dự thảo DIS
    9000:2000, đ ã đưa ra định nghĩa sau:
    “ Chất lượng là khả năng tập hợp các đặc tính của một sản phẩm, hệ thống
    hay quá trình để đáp ứng các y êu cầu của khách h àng và các bên liên quan”.
    Khái niệm chất l ượng trên đây được gọi là chất lượng theo nghĩa hẹp. Rõ
    ràng khi nói đ ến chất lượng chúng ta không thể bỏ qua các yếu tố giá cả và dịch vụ
    sau khi bán, v ấn đề giao h àng đúng lúc, đúng th ời hạn đó là những yếu tố mà khách
    hàng nào cũng quan tâm sau khi t hấy sản phẩm m à họ định mua thỏa mãn nhu c ầu
    của họ.
    1.1.1.2. Các đ ặc điểm của chất l ượng:
    Từ định nghĩa tr ên ta rút ra m ột số đằc điểm sau đây của chất lượng:
     Chất lượng được đo bởi sự thỏa m ãn nhu cầu.Nếu một sản phẩm v ì lý do
    nào đó mà không đư ợc nhu cầu chấp nhận th ì phải coi là có chất lượng kém, cho d ù
    trình độ công nghệ để chế tạo ra sản phẩm đó có thể rất hiện đai. Đây l à một kết
    Trang 7
    luận then chốt và là cơ sở để các chất l ượng định ra chính sách, chiến l ược kinh
    doanh của mình.
     Do chất lượng được đo bởi sự thoả m ãn nhu cầu, mà nhu cầu luôn luôn
    biến động n ên chất lượng cũng luôn luôn biến động theo thời gian, không gian v à
    điều kiện sử dụng.
     Khi đánh giá chất lượng của một đối t ượng, ta phải xét v à chỉ xét đến mọi
    đặc tính của đối t ượng có liên quan đến sự thoả m ãn những nhu cầu cụ thể.Các nhu
    cầu này không ch ỉ từ phía khách h àng mà còn t ừ các bên có liên quan, ví d ụ như các
    yêu cầu mang tính pháp chế, nhu cầu của cộng đồng x ã hội.
     Nhu cầu có thể đ ược công bố r õ ràng dưới dạng các quy định, ti êu chuẩn
    nhưng cũng có những nhu cầu không thể mi êu tả rõ ràng, người sử dụng chỉ có thể
    cảm nhận chúng, hoặc có khi chỉ phát hi ên được chúng trong quá tr ình sử dụng.
     Chất lượng không phải chỉ l à thuộc tính của sản phẩm, h àng hoá mà ta
    vẫn hiểu hàng ngày. Ch ất lượng có thể áp dụng cho một hệ thống, một quá tr ình.
    1.1.1.3. Các y ếu tố ảnh h ưởng đến chất l ượng:
    1.1.1.3.1. Nhóm y ếu tố bên ngoài:
     Nhu cầu của nền kinh tế:
    Nền kinh tế ng ày càng phát tri ễn, tình hình c ạnh tranh cũng ng ày càng kh ốc
    liệt hơn. Để chiến thắng trong cạnh tranh, các nh à kinh tế phải hết sức chú ý đến các
    yêu cầu, đòi hỏi của thị tr ường nhằm có những đói sách ph ù hợp, kịp thời v à đúng
    đắn nhất. Muốn làm được điều này, các tổ chức phải theo d õi, nắm bắt và phải đánh
    giá đúng tình hình và những đòi hỏi đó.
    Bên cạnh đó, các quá tr ình phát tri ễn kinh tế, quá tr ình s ản xuất phải đ ược
    đảm bảo chất l ượng công việc một cách hợp lí nhất ngay từ đầu nhằm tránh sự l ãng
    phí và có th ể hoà cùng nhịp độ phát triễn chung của thế giới một cách tốt nhất v à
    hiệu quả nhất.


    TÀI LIỆU THAM KH ẢO
    1. Giáo trình quản trị chất lượng – Lưu Thanh Tâm.
    2. Sổ tay ch ất lượng của công ty cổ phần PYMEPH ARCO.
    3. Quản trị chiến lược và chính sách kinh doanh - Nguyễn Tấn Phước.
    4. Tóm tắt bài giảng Nguyên lý thống kê - Thạc sỹ Võ Hải Thủy.
    5. Các trang web:
    - www.pymepharco.com .
    - www.google.com
    - www.HCMcity
    - www.qualityspctools.com
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...