Thạc Sĩ Phân tích, đánh giá chiến lược kinh doanh của Công ty Dịch vụ Viễn thông Vinaphone

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp cao học năm 2011
    Đề tài: Phân tích, đánh giá chiến lược kinh doanh của Công ty Dịch vụ Viễn thông Vinaphone

    MỤC LỤC
    Trang
    Lời cảm ơn .1
    CHƯƠNG I
    MỞ ĐẦU
    1.1. Lý do chọn đềtài 6
    1.2. Mục tiêu của đềtài .7
    1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7
    1.4. Kết quảdựkiến 7
    1.5. Bốcục của đềtài 7
    CHƯƠNG II
    TỔNG QUAN VỀLÝ THUYẾT
    2.1. Một sốkhái nhiệm cơbản vềquản trịchiến lược .8
    2.1.1. Khái niệm .8
    2.1.2. Tầm quan trọng của quản trịchiến lược .8
    2.1.3. Nhiệm vụcủa quản trịchiến lược .9
    2.2. Các công cụsửdụng đểnghiên cứu quản trịchiến lược .9
    2.2.1. Mô hình cơbản của quản trịchiến lược .9
    2.2.2. Hai công cụcơbản 10
    2.2.2.1. Mô hình Delta (DPM - Delta Project Model) .10
    2.2.2.2. Bản đồchiến lược (SM - Strategy Map) .10
    2.3. Các công cụhỗtrợkhác 10
    CHƯƠNG III
    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    3.1. Phương pháp nghiên cứu cơbản 11
    3.2. Quy trình nghiên cứu 11
    3.2.1. Triển khai dữliệu thu thập được .11
    3.2.1.1. Dữliệu thứcấp .11
    3.2.1.2. Dữliệu sơcấp .11
    3.2.2. Phân tích dữliệu thu thập được .12
    4
    CHƯƠNG IV
    THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY DỊCH VỤVIỄN
    THÔNG VINAPHONE TRONG LĨNH VỰC THÔNG TIN DI ĐỘNG
    4.1. Giới thiệu chung vềVinaphone 13
    4.1.1. Quá trình hình thành và phát triển .13
    4.1.2. Cơcấu tổchức hoạt động kinh doanh và chức năng sản xuất kinh doanh
    của công ty 13
    4.1.2.1. Sơ đồbộmáy tổchức hoạt động kinh doanh của Vinaphone 13
    4.1.2.2. Chức năng sản xuất kinh doanh của Vinaphone 13
    4.1.3. Kết quảkinh doanh giai đoạn từnăm 2006 - 2010 14
    4.2. Định vịchiến lược của Vinaphone 15
    4.2.1. Tầm nhìn 15
    4.2.1.1. Tầm nhìn 15
    4.2.1.2. Sứmệnh .16
    4.2.2. Định hướng chiến lược .16
    4.2.3. Giá trịcốt lõi 16
    4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của Vinaphone .16
    4.3.1. Phân tích môi trường vĩmô 16
    4.3.1.1. Môi trường Chính trị- luật pháp 16
    4.3.1.2. Môi trường kinh tế . 17
    4.3.1.3. Môi trường Xã hội - dân số 17
    4.3.1.4. Môi trường công nghệ .17
    4.3.1.5. Môi trường quốc tế .18
    4.3.2. Phân tích môi trường cạnh tranh ngành 18
    4.3.2.1. Đối thủcạnh tranh hiện tại .18
    4.3.2.2. Sức ép nhà cung cấp .19
    4.3.2.3. Sức ép của người mua 19
    4.3.2.4. Sản phẩm dịch vụthay thế .19
    4.3.2.5. Cạnh tranh trong nội bộngành 20
    4.3.3. Phân tích nội bộdoanh nghiệp .21
    4.3.4. Ma trận SWOT của Vinaphone 24
    4.4. Chiến lược hiện tại của Vinaphone qua mô hình Delta và Bản đồchiến lược 24
    4.4.1. Mô hình Delta DPM hiện tại 24
    4.4.2. Bản đồchiến lược SM hiện tại .26
    5
    CHƯƠNG V
    ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY DỊCH VỤVIỄN THÔNG VINAPHONE
    5.1. Bình luận vềchiến lược kinh doanh của Vinaphone .27
    5.2. Tính hiệu quảcủa chiến lược cạnh tranh của Vinaphone 27
    5.3. Những khó khăn từquá trình triển khai, thực thi chiến lược của
    Vinaphone .28
    5.4. Một sốhạn sốtrong chiến lược hiện tại của Vinaphone 29
    CHƯƠNG VI
    MỘT SỐGIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA VINAPHONE
    TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾQUỐC TẾ
    6.1. Cơsở đềxuất chiến lược mới cho Vinaphone .32
    6.2. Đềxuất chiến lược mới cho Vinaphone theo Mô hình Delta và Bản đồ
    chiến lược .32
    6.2.1. Xây dựng chiến lược qua mô hình Delta Project 32
    6.2.1.1. Xác định tam giác định vị 32
    6.2.1.2. Xác định vịtrí cạnh tranh 32
    6.2.1.3. Cơcấu ngành .32
    6.2.1.4. Các lĩnh vực kinh doanh 32
    6.2.1.5. Đổi mới, cải tiến 33
    6.2.2. Xây dựng chiến lược qua Bản đồchiến lược .34
    6.2.2.1. Vềmặt tài chính 34
    6.2.2.2. Vềmặt khách hàng .35
    6.2.2.3. Vềmặt nội bộ 35
    6.2.2.4. Vềkhảnăng học hỏi và phát triển 35
    6.3. Chiến lược qua mô hình Delta và Bản đồchiến lược 35
    6.3.1. Mô hình Delta 35
    6.3.2. Bản đồchiến lược 37
    6.4. Kiến nghị 38
    CHƯƠNG VII
    KẾT LUẬN .39
    MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 40
    PHỤLỤC .41
    Mô hình Delta .41
    Bản đồchiến lược .42
    Sơ đồtổchức bộmáy .43
    Đánh giá ma trận SWOT 44
    Phỏng vấn CEO 45
    6

    CHƯƠNG I
    MỞ ĐẦU
    1.1. Lý do chọn đềtài:
    Nền kinh tếViệt Nam từkhi mởcửa hội nhập đến nay đã có khá nhiều đổi
    thay. Đặc biệt là từthời điểm trởthành thành viên thứ150 của Tổchức Thương
    mại Thếgiới (WTO) vào ngày 07/11/2006. Thời điểm này đưa nền kinh tếViệt
    Nam bước sang một tiến trình mới, tiến trình hội nhập kinh tếquốc tế, một tiến
    trình mà sựcạnh tranh diễn ra mạnh mẽvà gay gắt.
    Ngành Bưu chính viễn thông một ngành kinh tế, kỹthuật, dịch vụcũng
    không nằm ngoài sự ảnh hưởng của tiến trình hội nhập này. Tuy vẫn còn non trẻ
    nhưng nó đã giữmột vịtrí quan trọng trong sựphát triển kinh tế, xã hội đất nước,
    được xem là một trong những ngành xây dựng kết cấu hạtầng của nền kinh tế
    quốc dân. Từtrước đến nay thông tin luôn luôn đi đầu nên đểphát triển nền kinh
    tế đòi hỏi ngành Bưu chính Viễn thông phải tiến trước một bước.
    Dễdàng nhận thấy rằng các doanh nghiệp mới gia nhập thịtrường viễn thông
    đều nhắm vào Dịch vụthông tin di động, ngành dịch vụmang lại lợi nhuận đáng kể
    cho các nhà khai thác nhưng cũng là ngành dịch vụcó sựcạnh tranh gay gắt nhất.
    Công ty Dịch vụViễn thông (Vinaphone) là một trong haidoanh nghiệp
    trực thuộc Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT). Đứng trước nguy
    cơngày càng có nhiều đối thủcạnh tranh trong và ngoài nước, từmột doanh
    nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực được coi là độc quyền của nền kinh tế,
    Vinaphone nay đã không còn một mình chiếm lĩnh thịtrường mà phải sẻchia thị
    trường với nhiều nhà khai thác mới nhưMobifone, Vietel, Sphone, , Vinaphone
    đã phải tìm mọi biện pháp nhằm giữvững và phát triển thịtrường, nhanh chóng
    thay đổi phương thức quản lý và đưa ra các chiến lược kinh doanh nhằm duy trì và
    phát triển. Việc đánh giá đểhoàn thiện chiến lược kinh doanh trong thời kỳhội
    nhập kinh tếquốc tếsẽ đem lại nhiều lợi ích to lớn không những cho Vinaphone
    và ngành Bưu chính viễn thông mà cho cảsựphát triển chung của nền kinh tế.
    Xuất phát từthực tế ấy, tôi chọn đềtài “Phân tích, đánh giá chiến lược
    kinh doanh của Công ty Dịch vụViễn thông Vinaphone”là đềtài đồán tốt
    nghiệp cao học.
    7
    1.2. Mục tiêu của đềtài
    Phân tích đánh giá thực trạng thịtrường dịch vụviễn thông ởnước ta và
    chiến lược kinh doanh của Công ty Dịch vụViễn thông Vinaphone trong điều kiện
    hội nhập kinh tếquốc tế. Chỉra các ưu điểm, nhược điểm của các nội dung trong
    chiến lược kinh doanh của Vinaphone.
    Đềxuất các giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược kinh doanh của Công ty
    Dịch vụViễn thông Vinaphone trong điều kiện hội nhập kinh tếquốc tế đến năm
    2015 và những năm tiếp theo phù hợp với điều kiện nền kinh tếViệt Nam.
    1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    Đềtài nghiên cứu chiến lược kinh doanh của Công ty Dịch vụViễn thông
    Vinaphone trong giai đoạn từnăm 2006 đến 2010
    1.4. Kết quảdựkiến
    Mô tả được chiến lược kinh doanh của Vinaphone
    Sửdụng mô hình Delta Project và Bản đồchiến lược để đánh giá thực trạng
    chiến lược kinh doanh của Công ty Dịch vụViễn thông Vinaphone
    Trên cơsởcác kết quảnghiên cứu vềthực trạng chiến lược của Công ty Dịch
    vụDi động Vinaphone đưa ra điểm mạnh, điểm yếu để đềxuất chiến lược phát
    triển một cách khảthi nhất trong giai đoạn từ2011 đến 2015.
    1.5. Bốcục của đềtài
    Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, mục lục, nội dung của đề
    tài chia làm bảy chương lớn:
    Chương 1: Mở đầu
    Chương 2: Tổng quan vềlý thuyết
    Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
    Chương 4: Thực trạng chiến lược kinh doanh của Công ty Dịch vụViễn
    thông Vinaphone trong lĩnh vực thông tin di động.
    Chương 5: Đánh giá chiến lược của Công ty Dịch vụViễn thông Vinaphone
    Chương 6: Một sốgiải pháp hoàn thiện chiến lược kinh doanh của
    Vinaphone trong điều kiện hội nhập kinh tếquốc tế.
    Chương 7: Kết luận
    8

    CHƯƠNG II
    TỔNG QUAN VỀLÝ THUYẾT
    2.1. MỘT SỐKHÁI NIỆM CƠBẢN VỀQUẢN TRỊCHIẾN LƯỢC
    2.1.1. Khái niệm
    Có rất nhiều cách hiểu khác nhau vềchiến lược, sau đây là một trong những
    cách hiểu:
    Chiến lược là phương hướng và phạm vi hành động của một tổchức vềdài
    hạn đểnhằm mục tiêu đạt được lợi thếkinh doanh thông qua việc xác định nguồn
    lực hiện có thểsửdụng trong môi trường kinh doanh xác định đểnhằm thỏa mãn
    nhu cầu của thịtrường và đảm bảo lợi ích cho tất cảcác tác nhân liên quan.
    Quản trịchiến lược là tập hợp các quyết định và các hành động làm cơsở
    cho việc thiết lập và triển khai các kếhoạch được thiết kế để đạt được các mục
    tiêu của công ty. (Tài liệu học tập môn Quản trịchiến lược)
    Cũng có thểhiểu theo cách khác:
    Quản trịchiến lược là khoa học và nghệthuật vềchiến lược nhằm xây
    dựng phương hướng và mục tiêu kinh doanh, triển khai, thực hiện kếhoạch ngắn
    hạn và dài hạn trên cơsởnguồn lực hiện có nhằm giúp cho mỗi tổchức có thể đạt
    được các mục tiêu dài hạn của nó.
    Có thểnói rằng, khái niệm chiến lược bao trùm toàn bộhoạt động của
    doanh nghiệp. Xác lập một chiến lược cho doanh nghiệp đòi hỏi phải có những
    hiểu biết vềmôi trường bên ngoài, môi trường bên trong của doanh nghiệp, đểtừ
    đó xác định được một chiến lược cạnh tranh phù hợp giúp cho doanh nghiệp đứng
    vững và hoạt động vượt trội so với các đối thủcạnh tranh.
    2.1.2. Tầm quan trọng của quản trịchiến lược
    Quản trịchiến lược giúp cho tổchức, doanh nghiệp xác định rõ ràng được
    mục tiêu, hướng đi, đồng thời vạch ra lộtrình hợp lý trên cơsởphân bổvà sử
    dụng những nguồn lực của tổchức một cách tối ưu để đảm bảo đạt được mục tiêu
    đã định theo đúng kếhoạch.
    Việc xây dựng chiến lược kinh doanh giúp các doanh nghiệp tận dụng tối
    đa các cơhội và hạn chế ởmức thấp nhất các nguy cơ, từ đó tăng khảnăng
    cạnh tranh của doanh nghiệp.
    9
    Với toàn bộnhững lý do trên có thểkhẳng định công tác hoạch định chiến
    lược kinh doanh trong các doanh nghiệp là vô cùng quan trọng. Nếu có được một
    chiến lược mang lại hiệu quảcao, đó là chiến lược phù hợp với từng hoàn cảnh điều
    kiện cụthể, phát huy được những ưu điểm và hạn chế được những nhược điểm.
    2.1.3. Nhiệm vụcủa quản trịchiến lược
    Quản trịchiến lược bao gồm năm nhiệm vụcó quan hệchặt chẽvới nhau:
    Nhiệm vụ1: Xác định tầm nhìn chiến lược
    Nhiệm vụ2: Đặt ra mục tiêu
    Nhiệm vụ3: Lập chiến lược
    Nhiệm vụ4: Thực hiện và triển khai chiến lược
    Nhiệm vụ5: Giám sát, đánh giá và chỉnh sửa nếu cần

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Các báo cáo thường niên của VNPT 2006-2010
    2. Kếhoạch Marketing Vinaphone
    3. Tài liệu học tập Môn Quản trịchiến lược lớp M14-MBA-EVA,HN trường
    Đại học Help, Malaysia
    4. Lưu Văn Nghiêm (2001), Marketing trong kinh doanh dịch vụ, NXB thống kê.
    5. Nguyễn Xuân Vinh (2003), Marketing- chìa khóa của sựthành công trong
    kinh doanh viễn thông, NXB Bưu điện Hà Nội.
    6. BộThông tin và truyền thông, Chiến lược phát triển bưu chính viễn thông
    Việt Nam đến 2010 và định hướng đến năm 2020.
    7. David Parmenter, Các chỉsố đo lường hiệu suất (2009), người dịch:
    Nguyễn ThịKim Thương
    8. Paul R.Livin, Thẻ điểm cân bằng (2009), người dịch: Dương ThịThu Hiền
    9. PGS-TS Hoàng Văn Hải, Quản trịchiến lược, NXB Đại học Quốc gia Hà
    Nội (2010)
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...