Thạc Sĩ Phân tích, đánh giá chiến lược huy động vốn của AgriBank Bình Thuận và đề xuất đến năm 2015

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp cao học năm 2011
    Đề tài: Phân tích, đánh giá chiến lược huy động vốn của AgriBank Bình Thuận và đề xuất đến năm 2015

    MỤC LỤC
    LỜI CẢM ƠN
    LỜI CAM ĐOAN
    DANH MỤC CÁC CHỮVIẾT TẮT
    DANH MỤC PHỤLỤC, BẢNG, ĐỒTHỊ
    PHẦN TÓM TẮT
    Trang
    Chương 1: Mục đích nghiên cứu .1
    1.1 Lý do chọn đềtài và lựa chọn AgriBank Bình Thuận 1
    1.2 Câu hỏi nghiên cứu .1
    1.3 Mục đích và phạm vi nghiên cứu 1
    1.4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đềtài 2
    1.5 Bốcục đồán 2
    Chương 2: Tổng quan mô hình quản trịchiến lược và cơsởlý luận chung vềhuy động vốn
    trong ngân hàng 3
    2.1 Tổng quan mô hình quản trịchiến lược 3
    2.1.1 Khái niệm vềchiến lược và quản trịchiến lược .3
    2.1.2 Mô hình quản trịchiến lược .3
    2.1.2.1 Mô hình Delta .3
    Sản phẩm tốt nhất 3
    Khách hàng toàn diện 4
    Hệthống cấu trúc tối ưu 4
    2.1.2.2 Mô hình Bản đồchiến lược 5
    2.1.2.3 Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael E.Porter 5
    2.2 Cơsởlý luận chung vềhuy động vốn trong ngân hàng .5
    2.2.1 Tầm quan trọng huy động vốn của NHTM 5
    2.2.2 Các loại nguồn vốn huy động của NHTM .6
    2.2.2.1 Các tài khoản tiền gửi thanh toán 6
    2.2.2.2 Các tài khoản tiết kiệm 6
    iii
    2.2.2.3 Vay vốn từthịtrường tiền tệ .6
    2.2.2.4 Phát triển tài khoản hỗn hợp 7
    2.2.2.5 Vốn chiếm dụng 7
    2.2.3 Phương pháp quản lý tài sản Nợ .7
    2.2.3.1 Thực hiện đồng bộchính sách và biện pháp đồng bộ .7
    a-Biện pháp kinh tế 7
    b-Biện pháp kỹthuật .7
    c-Biện pháp tâm lý 7
    2.2.3.2 Sửdụng các công cụcơbản đểtìm kiếm nguồn .7
    2.2.3.3 Đa dạng hoá các nguồn vốn huy động và tạo cơcấu vốn nguồn vốn phù hợp
    với đặc điểm của ngân hàng 8
    2.2.3.4 Thực hiện một sốnội dung cơbản trong quản lý tài sản Nợ 8
    Kết luận Chương 2 .8
    Chương 3: Phương pháp nghiên cứu 9
    3.1 Phương pháp thu thập thông tin 9
    3.1.1 Sốliệu sơcấp 9
    a-Mẫu khảo sát của đồán có độlớn nhưsau 9
    b-Mẫu nghiên cứu và nội dung của bảng câu hỏi .9
    b1-Mẫu câu hỏi dành cho khách hàng hiện hữu của AgriBank 9
    b2- Mẫu câu hỏi dành cho khách hàng bất kỳ .9
    b3- Mẫu câu hỏi dành cho nhân viên ngân hàng .9
    b4- Mẫu câu hỏi dành cho chuyên gia ngân hàng 9
    c-Phương pháp thu thập thông tin .9
    3.1.2 Sốliệu thứcấp .9
    3.2 Phương pháp phân tích 9
    3.3 Kết quảthu thập thông tin .10
    3.3.1 Kết quảkhảo sát khách hàng hiện hữu của AgriBank .10
    3.3.2 Kết quảkhảo sát khách hàng bất kỳ .10
    3.3.3 Kết quảkhảo sát nhân viên ngân hàng 10
    3.3.4 Kết quảkhảo sát chuyên gia ngân hàng .11
    iv
    Chương 4: Phân tích chiến lược huy động vốn Agribank Bình Thuận giai đoạn 2006-2010
    4.1 Giới thiệu khái quát vềAgriBannk Việt Nam 12
    4.2 Giới thiệu AgriBank Bình Thuận 12
    4.2.1 Bộmáy màng lưới 12
    4.2.2 Sản phẩm tiền gửi và dịch vụngân hàng .12
    4.2.3 Khách hàng tiền gửi .12
    4.3 Phân tích chiến lược huy động vốn Agribank Bình Thuận .12
    4.3.1 Sứmệnh và tầm nhìn Agribank Bình Thuận .12
    4.3.2 Chiến lược huy động vốn Agribank Bình Thuận giai đoạn 2006-2010 .13
    4.3.2.1 Mục tiêu chiến lược .13
    4.3.2.2 Mục tiêu tài chính tăng trưởng chủyếu .13
    4.4 Phân tích chiến lược 14
    4.4.1 Phân tích các yếu tốcủa môi trường bên ngoài tác động đến hoạt động huy
    động vốn AgriBank Bình Thuận 14
    Môi trường kinh tế .14
    Môi trường văn hóa xã hội 14
    Chính sách tiền tệcủa NHNN 14
    Yếu tốcông nghệthông tin, công nghệviễn thông .14
    Yếu tốpháp lý .14
    Môi trường cạnh tranh 14
    +Các đối thủcạnh tranh cùng ngành .14
    +Đối thủkhác ngành và sản phẩm thay thế .16
    +Nhà cung ứng đối với ngân hàng hay khách hàng tiền gửi .16
    4.4.2 Phân tích các nhân tốcủa môi trường bên trong tác động đến hoạt động huy
    động vốn AgriBank Bình Thuận 17
    Bộmáy màng lưới .17
    Tổchức 17
    Hạtầng công nghệ .17
    Sản phẩm tiền gửi và dịch vụngân hàng .17
    Cân đối giữa huy động vốn và sửdụng vốn 18
    v
    4.5 Phân tích cơhội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu (SWOT) 19
    4.5.1 Cơhội (Opportunities) .19
    4.5.2 Thách thức (Threats) .20
    4.5.3 Điểm mạnh (Strengths) .21
    4.5.4 Điểm yếu (Weaknesses) 22
    4.5.5 Lập bản ma trận SWOT .23
    4.6 Chương trình hành động chiến lược huy động vốn .24
    4.6.1 Đa dạng hoá các hình thức, sản phẩm huy động đểkhách hàng lựa chọn 24
    4.6.2 Thực hiện marketing chăm sóc khách hàng theo nhóm khách hàng mục tiêu 24
    4.6.3 Chính sách đổi mới, cải tiến .25
    4.7 Kếhoạch hành động chiến lược huy động vốn và sựphối hợp giữa các bộphận .26
    4.8 Quá trình triển khai chiến lược huy động vốn theo mô hình Bản đồchiến lược 26
    4.9 Rút kinh nghiệm và phản hồi .26
    Kết luận Chương 4 27
    Chương 5: Đánh giá chiến lược huy động vốn Agribank Bình Thuận 28
    5.1 Sựgắn kết giữa sứmệnh và quá trình thực thi chiến lược huy động vốn .28
    5.2 Tính hiệu quảcủa chiến lược .28
    5.2.1 Hiệu quảchiến lược .28
    5.2.2 Hạn chếchiến lược 29
    5.3 Khó khăn nảy sinh trong quá trình gắn kết chiến lược huy động vốn với
    môi trường cạnh tranh .29
    5.3.1 Vấn đề đa dạng hoá sản phẩm và sản phẩm khác biệt .29
    5.3.2 Vấn đềlãi suất 30
    5.3.3 Các sản phẩm gia tăng trên sản phẩm tiền gửi .30
    5.4 Các khó khăn trong quá trình triển khai thực hiện chiến lược huy động vốn 30
    5.4.1 Nguồn nhân lực .30
    5.4.2 Công tác marketing và chăm sóc khách hàng còn nhiều hạn chế 31
    5.4.3 Cấu trúc hệthống và quy trình công nghệ .31
    Chương 6: Đềxuất chiến lược huy động vốn Agribank Bình Thuận đến năm 2015 32
    6.1 Định hướng chiến lược huy động vốn tổng thể đến năm 2015 32
    vi
    6.1.1 Với định hướng lấy khách hàng làm trung tâm 32
    6.1.2 Đa dạng hoá các sản phẩm tiền gửi và dịch vụ 32
    6.1.3 Phát huy lợi thếthương hiệu mạnh Agribank 32
    6.1.4 Các mục tiêu chủyếu vềhuy động vốn .32
    6.2 Đềxuất các giải pháp chủyếu 32
    6.2.1 Đềxuất giải pháp 32
    6.2.1.1 Đa dạng hoá sản phẩm huy động vốn và sản phẩm khác biệt 32
    6.2.1.2 Phát triển các sản phẩm cộng thêm vào tiền gửi thanh toán .33
    6.2.1.3 Phối hợp bán chéo sản phẩm .33
    6.2.1.4 Làm tốt công tác marketing và chăm sóc khách hàng 33
    6.2.1.5 Chú trọng chính sách nhân sự .35
    6.2.1.6 Mởrộng, sắp xếp lại màng lưới chi nhánh và cơchếquản lý 35
    6.2.2 Những kiến nghị đối với NHNN 36
    6.2.3 Những kiến nghị đối với Trụsởchính .36
    6.2.3.1 Nâng cấp năng lực hệthống 36
    6.2.3.2 Cải tiến mô hình tổchức .36
    Chương 7: Kết Luận .37
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤLỤC

    PHẦN TÓM TẮT
    Chiến lược huy động vốn luôn được các ngân hàng thương mại quan tâm nhiều nhất vì nó
    quyết định đến sựtồn tại và phát triển của một ngân hàng trong cạnh tranh và hội nhập kinh tế.
    Với tầm quan trọng đó, Agribank Bình Thuận đã xây dựng chiến lược huy động vốn giai
    đoạn 2006-2010 đểtập trung nguồn lực khai thác tối đa tiềm năng trên địa bàn nhằm tăng trưởng
    nguồn vốn huy động ổn định, phục vụyêu cầu kinh doanh, phát triển thịphần.
    Đểphân tích chiến lược, Tôi đã sửdụng các phương pháp như: Phiếu điều tra sơcấp và thứ
    cấp; Quan sát, phỏng vấn khách hàng- chuyên gia; Đối chiếu so sánh; và Phương pháp dựbáo.
    Sửdụng các phương pháp đã nêu; trên cơsởlấy mô hình chiến lược Delta, Bản đồchiến
    lược, mô hình 5 tác lực cạnh tranh của Michael Poter và lý thuyết vềhuy động vốn đểlàm cơsở
    phân tích, đánh giá chiến lược; vì vậy, đồán đã thực hiện được các nội dung sau đây:
    Thứnhất, phân tích, đánh giá thực trạng chiến lược huy động vốn từnăm 2006 đến 9 tháng
    2010 trên cơsởsơ đồTam giác gồm sản phẩm huy động tối ưu, giải pháp khách hàng mục tiêu và
    đổi mới cải tiến-cố định hệthống; Qua đó, nêu bật kếhọach và chương trình hành động chiến lược;
    kết quả đạt được cũng nhưnhững hạn chếtồn tại trong quá trình thực thi chiến lược huy động vốn
    của AgriBank BT.
    Thứhai, dựa trên việc phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơhội và thách thức ảnh hưởng đến
    huy động vốn; dựa vào phân tích chiến lược hiện tại, kết quảcủa các cuộc thu thập, điều tra khách
    hàng và chuyên gia, Tôi xin đưa ra mục tiêu chiến lược, giải pháp và đềxuất chiến lược AgriBank
    BT đến 2015 nhưsau:
    Chỉtiêu chiến lược: Đến năm 2015, tăng trưởng vốn bình quân 35%; chiếm 50% thịphần
    huy động vốn,vv
    Các giải pháp: Đa dạng hoá sản phẩm huy động vốn và sản phẩm khác biệt; Phát triển các
    sản phẩm cộng thêm vào tiền gửi thanh toán; Làm tốt công tác marketing và chăm sóc khách hàng;
    chính sách nhân sự; Mởrộng, sắp xếp lại màng lưới chi nhánh và cơchếquản lý; Kiến nghị đối với
    NHNN vềcơchế điều hành lãi suất; Kiến nghị đối với Trụsởchính vềnâng cấp năng lực hệthống
    và cải tiến mô hình tổchức.
    Hy vọng những mục tiêu, giải pháp và kiến nghịmà đồán đã đềxuất sẽcó tính khảthi cao,
    giúp cho AgriBank BT tăng trưởng được nguồn vốn với chi phí thấp nhất, tối đa hoá lợi nhuận và
    đáp ứng tốt nhất cho khách hàng.
    Đồán hiện tại chỉlà những gợi mởban đầu và cần hoàn thiện thêm nữa ởthời gian tiếp theo
    1
    Chương 1: Mục đích nghiên cứu
    1.1 Lý do chọn đềtài và lựa chọn AgriBank Bình Thuận
    Xu hướng hội nhập kinh tếquốc tế đến gần đã gây áp lực lớn cho các NHTM Việt Nam về
    khảnăng tồn tại và cạnh tranh để đứng vững.
    Huy động vốn, một trong những hoạt động trọng tâm của ngân hàng, đang được các ngân
    hàng quan tâm nhiều nhất trong những năm gần đây vì nền kinh tếcó nhiều biến động làm ảnh
    hưởng đến khảnăng thanh khoản và trạng thái khan hiếm vốn của các ngân hàng. Đặc biệt, ngày
    4/11/2010 Chính phủcho phép lãi suất vận hành theo thịtrường làm hoạt động huy động vốn nóng
    lên vì các NHTM đua nhau tăng lãi suất huy động đểgiữchân và thu hút khách hàng.
    Đểtạo dựng cho mình một năng lực cạnh tranh đủmạnh và bền vững, việc quản trịchiến
    lược ngân hàng cũng nhưchiến lược huy động vốn được đặt ra và các NHTM cần đưa ra nhiều sản
    phẩm dịch vụtốt hơn nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng trên cơsởcông nghệhiện đại.
    AgriBank VN, một trong những NHTMNN hàng đầu tại Việt Nam, đang tựkhẳng định
    mình, phát huy thương hiệu mạnh tạo ra nhiều sản phẩm huy động vốn hiện đại cho khách hàng.
    Xuất phát từlý do trên, tôi nghiên cứu đồán với đềtài “Phân tích, đánh giá chiến lược
    huy động vốn của AgriBank Bình Thuận và đềxuất đến năm 2015”.
    1.2. Câu hỏi nghiên cứu
    Đồán xoay quanh các câu hỏi sau đây đểgiải quyết các vấn đề:
    Thứnhất, bức tranh hiện tại vềhuy động vốn của AgriBank BT, các yếu tốmôi trường bên
    ngoài và bên trong tạo cơhội- thách thức và điểm mạnh – yếu, đã tác động đến chiến lược huy
    động vốn của ngân hàng nhưthếnào? Quá trình thực thi chiến lược, tính hiệu quảcủa chiến lược
    huy động vốn hiện tại, chiến lược có đáp ứng yêu cầu cạnh tranh hiện nay không?
    Thứhai, với mục tiêu giữvững thịphần huy động hiện có, chiếm ưu thếtuyệt đối trong
    những năm tới, thì định hướng chiến lược huy động vốn của AgriBank BT đến năm 2015 nhưthế
    nào, có sản phẩm dịch vụhuy động vốn khác biệt cùng với phân khúc khách hàng tương ứng
    không?
    Thứba, bằng cách nào để đạt được mục tiêu đềra?
    1.3 Mục đích và phạm vi nghiên cứu
    Khái quát hoá lý thuyết vềMô hình Delta, Bản đồChiến lược, Mô hình 5 tác lực cạnh
    tranh của Michael E.Porter và lý thuyết vềhuy động vốn làm cơsởlý luận cho đềtài;
    2
    Trên cơsở đó, phân tích chiến lược huy động vốn của AgriBank BT giai đoạn 2006-2010
    (trên khía cạnh tiền gửi của khách hàng đểcho vay) (Phụlục 01- Định hướng chiến lược huy động
    vốn của Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Bình Thuận giai đoạn 2006-2010)và
    đánh giá tính hiệu quảcủa chiến lược trong mối quan hệmôi trường bên ngoài và bên trong, rút ra
    mặt được-chưa được, cơhội- thách thức và mạnh – yếu của ngân hàng;
    Từ đó kiến nghịchiến lược huy động vốn đến năm 2015 dựa trên dựbáo vềmôi trường.
    1.4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đềtài.
    Hoàn thành đềtài này, tôi làm sáng tỏhơn vềviệc vận dụng Mô hình Delta, Bản đồchiến
    lược, Mô hình 5 tác lực cạnh tranh của Michael E.Porter và lý thuyết vềhuy động vốn trong chiến
    lược huy động vốn của ngân hàng tôi;
    Phân tích thực trạng chiến lược huy động vốn hiện thời đã đưa ra những yếu kém cần khắc
    phục trong tương lai;
    Qua đó, đềxuất giải pháp tăng cường huy động vốn hiệu quảvới chi phí hợp lý và đặc biệt
    là đềxuất chiến lược huy động vốn cho ngân hàng đến năm 2015. Đồng thời cũng tạo ra cơcấu
    làm việc hợp lý và hiệu quảhơn.
    1.5 Bốcục đồán
    Đồán gồm có 7 chương:
    Chương 1: Mục đích nghiên cứu
    Chương 2: Tổng quan mô hình quản trịchiến lược và cơsởlý luận chung vềhuy động vốn
    trong ngân hàng.
    Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
    Chương 4: Phân tích chiến lược huy động vốn AgriBank Bình Thuận giai đoạn 2006-2010.
    Chương 5: Đánh giá chiến lược huy động vốn AgriBank Bình Thuận giai đoạn 2006 -2010.
    Chương 6: Đềxuất chiến lược huy động vốn AgriBank Bình Thuận đến năm 2015
    Chương 7: Kết luận

    Chương 2: Tổng quan mô hình quản trịchiến lược và cơsởlý luận chung vềhuy động vốn
    trong ngân hàng
    2.1 Tổng quan mô hình quản trịchiến lược
    2.1.1 Khái niệm vềchiến lược và quản trịchiến lược
    Theo Fred R.David (2006,tr.20), “Chiến lược là những phương tiện đạt tới những mục tiêu
    dài hạn. Chiến lược kinh doanh có thểgồm có: phát triển vềlãnh thổ, đa dạng hóa hoạt động, sở
    hữu hàng hóa, phát triển sản phẩm, thâm nhập thịtrường, giảm chi phí, thanh lý và liên doanh”.
    Theo Alfred D.Chandler (1962), quản trịchiến lược là tiến trình xác định các mục tiêu cơ
    bản dài hạn của doanh nghiệp, lựa chọn cách thức hoặc phương thức hành động và phân bốtài
    nguyên thiết yếu đểthực hiện mục tiêu đó.
    2.1.2 Mô hình quản trịchiến lược
    2.1.2.1 Mô hình Delta
    Quản trịchiến lược theo mô hình Delta được sửdụng phổbiến với mục tiêu đểxây dựng
    mô hỉnh quản trịchiến lược trong các doanh nghiệp.
    Mô hình Delta với 05 nhiệm vụphải thực hiện bao gồm: (i) Phát triển sứmệnh và viễn
    cảnh chiến lược doanh nghiệp; (ii) Lập ra mục tiêu; (iii) Chiến lược để đạt được mục tiêu đặt ra;
    (iv) Thi hành chiến lược; (v) và Kiểm soát và đánh giá chiến lược. ( Sơ đồ01 – Mô hình Delta)
    Mô hình Delta có 3 bộphận cốt lõi là sản phẩm tốt nhất, khách hàng toàn diện và hệthống
    tối ưu.
    Sản phẩm tốt nhất: Là việc doanh nghiệp đưa ra giá sản phẩm dịch vụthấp nhất nhưng
    đem lại lợi nhuận tối ưu; hoặc phát triển sản phẩm dịch vụkhác biệt chưa từng được biết đến, chưa
    ai thử, và luôn được khách hàng chào đón; hoặc đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụnhằm tối đa
    hoá nhu cầu của khách hàng mục tiêu. NhưMichael E.Porter (1980) đã cho rằng cái cốt lõi của
    một chiến lược là hành động-chọn cách thực hiện hành động khác và thực hiện các hành động
    khác nhau so với đối thủ.
    Nhưvậy, doanh nghiệp với sản phẩm và dịch vụtốt nhất sẽcó lợi thếcạnh tranh, thu hút
    được nhiều khách hàng hơn và đứng vững hơn trên thịtrường.
    Trong thực tếnhiều ngân hàng đưa ra các phí loại phí dịch vụngân hàng nhưphí chuyển
    tiền, phí giao dịch với giá rẻ, an toàn và nhanh chóng dựa trên công nghệhiện đại đã thu hút khách
    hàng, bán chéo sản phẩm và tăng trưởng nguồn vốn đến với ngân hàng.
    Với dịch vụkhác biệt gửi tiền qua máy ATM của DongA Bank đã gia tăng đáng kểsố
    lượng khách hàng và nguồn vốn nhàn rỗi vì đã loại bỏ được tâm lý tựti của một sốngười gửi có
    4
    sốtiền gửi quá ít. Mặt khác, máy hoạt động cảngoài giờlàm việc, người dân có thểgửi và rút tiền
    từmáy ATM, tạo thói quen gửi tiền ởNHTM thay vì giữ ởnhà.
    Khách hàng toàn diện: Nếu chỉdừng lại ởsản phẩm tốt nhất vẫn chưa đủmà phải có
    khách hàng toàn diện vì từng nhóm sản phẩm dịch vụthích ứng với từng nhóm khách hàng khác
    nhau. Có nhưvậy, chúng ta mới phân tích tốt hơn nhu cầu của khách hàng đểgiữchân họ.
    Vì vậy, doanh nghiệp hướng tới khách hàng nhằm duy trì khách hàng cũvà thu hút khách
    hàng mới. Đểthực hiện được vấn đềnày, doanh nghiệp phải quan tâm đến lợi ích của khách hàng
    được hưởng từnhững sản phẩm dịch vụcủa mình, thiết kếnhững sản phẩm dịch vụthân thiện với
    khách hàng, thường xuyên thực hiện các chính sách chăm sóc khách hàng và phải biết lắng nghe,
    học hỏi từkhách hàng.
    Khách hàng toàn diện thểhiện khi các NHTM triển khai mô hình “giao dịch một cửa” đã
    tạo sựthoải mái cho khách hàng vì họgiải quyết nhanh chóng tất cảcác công việc mà chỉtiếp xúc
    duy nhất một “teller” (giao dịch viên).Thiết kếhệthống tựphục vụ(Self Services) nhưgiao dịch
    qua kênh ATM, POS, internetbanking, Mobile banking,vv hỗtrợkhách hàng giao dịch 24/24h
    và mọi nơi.
    Hệthống cấu trúc tối ưu: Doanh nghiệp phải có hệthống cấu trúc phù hợp với chiến lược
    kinh doanh, thực hiện tốt giải pháp sản phẩm tối ưu và khách hàng toàn diện. Hệthống cấu trúc tối
    ưu giải quyết tốt các vấn đềnhưnguồn nhân lực, cơcấu bộmáy, cơchế điều hành doanh nghiệp,
    hệthống công nghệthông tin, văn hoá doanh nghiệp, nghiên cứu và phát triển doanh nghiệp.
    Hệthống cấu trúc tối ưu phải theo hệthống cấu trúc mở, năng động mà ở đó phải xuất phát
    từsản phẩm tối ưu và yêu cầu khách hàng toàn diện đểthiết kếhệthống cấu trúc bộmáy điều
    hành phù hợp.
    Hệthống cấu trúc tối ưu trong các ngành ngân hàng thểhiện các NHTM tổchức các
    Phòng, Ban theo đối tượng khách hàng sản phẩm, ví dụnhưPhòng dịch vụngân hàng cá nhân,
    Phòng dịch vụngân hàng doanh nghiệp, Phòng dịch vụthịtrường tài chính, Bộphận chăm sóc
    khách hàng –Contact Center,vv
    2.1.2.2 Mô hình Bản đồchiến lược
    Bản đồchiến lược mô tảphương thức một tổchức tạo ra các giá trịkết nối mục tiêu chiến
    lược với nhau trong mối quan hệnhân - quảrõ ràng. Các mục tiêu được nói đến là tài chính, khách
    hàng, quá trình, kinh nghiệm và mởrộng.
    Chi tiết nội dung Mô hình Bản đồchiến lược được trình bày tạiPhụlục 02

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI
    1) Ang Eng Sieng, Human Resource Management, HELP University.
    2) Alan Chew Fook Yew, Quản lý các Tổchức Trung gian Tài chính , Help University
    College, 2010
    3) Alfred D.Chandler, Strategy and Structure,Cambrige, Massacchusettes, MIT Press,1962.
    4) Fred R.David,Concepts of Strategic Management (Khái Luận vềQuản TrịChiến Lược) ,
    2006, page 20.
    5) Hax, A.C. và Wilde II, D.L., Delta Project: Discovering new sources of Profitability in a
    Networked economy ( Dựán Delta: Khám phá các nguồn tiềm năng sinh lãi mới trong nền
    kinh tếkết nối), Palgrave, New York.,2001
    6) Hamel, Gary, Leading the Revolution (Mở đường Cách mạng), Harvard Business School
    Press, Boston, 2000.
    7) Kaplan, R.S. và Norton, D. P. , Strategy Maps (Các Bản đồChiến lược), Harvard Business
    School Press, Boston, 2004.
    8) Micheal E.porter , Competitive Strategy (Chiến lược cạnh tranh) , 1980.
    9) Philip Kotler, Kevin Lane Keller, Marketing Management, Twelfth Edition, Pearson
    International Edition.
    10) Peter S.Rose, Milton H.Marquis, Money and Capitial Markets: Financial Institutions and
    Instruments in a Global Marketplace, Tenth edition, McGraw.Hill International Edition 2009.
    11) Thompson, A.A. và Strickland, A.J., Quản trịChiến lược,McGraw-Hill Irwin, Boston.
    - 2 -
    TÀI LIỆU TRONG NƯỚC
    1) Đoàn ThịHồng Vân, Quản TrịChiến Lược, NXB Thống Kê, 2010.
    2) Đào Duy Huân vàTrần Thanh Mẫn, Quản trịhọc trong toàn cầu hoá, NXB Thống kê,2006.
    3) Đào Duy Huân, Quản trịchiến lược trong toàn cầu hoá kinh tế, NXB Thống kê, 2010.
    4)Lý Hoàng Ánh, Phân Tích Chứng Khoán, NXB Lao động- Xã hội, 2009.
    5)Lê Văn Tềvà Nguyễn ThịXuân Liễu, Quản TrịNgân hàng Thương Mại, NXB Thống Kê,
    2003.
    6) Nguyễn Duy Gia, Quản trịchiến lược Ngân hàng, NXB ĐHQG Tp.HồChí Minh, 2009.
    7) Nguyễn Minh Kiều, Nghiệp vụNgân hàng thương mại, NXB Thống kê, 2009.
    8)Nguyễn Văn Dờn, Lý thuyết Tài chính Tiền tệ, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, 2009.
    09)Phạm Minh Chính-Vương Quân Hoàng, Kinh tếViệt Nam Thăng trầm và đột phá,NXB Tri
    Thức, 2009.
    10)Phan ThịCúc, Quản trịNgân hàng thương mại, NXB Giao thông vận tải, 2009.
    11)Trần Kim Dung, Quản trịnguồn nhân lực, Nhà xuất bản Thống Kê, 2009.
    12)Luật các tổchức tín dụng số07/1997/QHX.
    13) Thời báo Ngân hàng tất cảcác kỳnăm 2010.
    14)Bộmáy tổchức Agribank Việt Nam, http://agribank.com.vn/101/788/gioi-thieu/bo-may-tochuc.aspx
    15)Tổng quan ngân hàng Việt Nam năm 2009, Ngọc Diệp,
    http://cafef.vn/20100314111457756CA34/fitch-nhin-lai-nganh-ngan-hang-viet-nam-nam-2009-vadu-bao-cho-nam-2010.chn, Cập nhật ngày 14/03/2010.
    16)Thông tin trên Web Agribank Bình Thuận, tại địa chỉ
    http://agribankbinhthuan.com.vn/ASP/Default.ASP
    17)Thông tin trên Web của các NHTM
    18)Thông tin điện tửBình thuận: www.binhthuancpv.org.vn - Cập nhật ngày : 15/11/2011
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...