Thạc Sĩ Phân tích đánh giá chiến lược của đại học y dược tp.hcm đến năm 2015

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp cao học
    Đề tài: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC CỦA ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM ĐẾN NĂM 2015

    Mục lục
    Trang phụbìa
    Lời cảm ơn và cam đoan
    Danh mục từviết tắt
    Tóm tắt nghiên cứu
    Chương 1: Phần giới thiệu chung 1
    1.1 Mục đích nghiên cứu . 2
    1.2 Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu .2
    1.3 Bốcục đồán 3
    Chương 2: Tổng quan lý thuyết .4
    2.1. Định nghĩa Chiến lược và quản trịchiến lược 5
    2.2. Các mô hình nghiên cứu quản trịchiến lược .5
    2.2.1. Bản đồchiến lược 5
    2.2.2.Sơ đồDelta .6
    2.2.3.Năng lực cạnh tranh 7
    Chương3: Phương pháp nghiên cứu 9
    3.1 Phương pháp điều tra .10
    3.2 Phương pháp so sánh 10
    Chương4: Phân tích chiến lược của UMP 11
    4.1 Giới thiệu UMP 12
    4.2 Định vịUMP trên tam giác chiến lược 14
    4.2.1 Phân tích sản phẩm tối ưu của UMP 14
    4.2.2 Phân tích cấu trúc ngành của UMP 15
    4.2.2.1 Áp lực cạnh tranh nội bộngành 15
    4.2.2.2 Áp lực cạnh tranh từkhách hàng và vừa là người mua 16
    4.2.2.3 Áp lực cạnh tranh từ đối thủtiềm ẩn 16
    4.2.2.4 Cơhội 17
    4.2.2.5 Thách thức 18
    4.2.3 Phân tích hệthống cấu trúc của UMP 18
    4.2.4 VịThếcạnh tranh của UMP 19
    4.2.4.1 Điểm mạnh 19
    4.2.4.2 Điểm yếu .20
    4.3 Định hướng hoạt động và hiện trạng của UMP .20
    4.3.1 Định hướng tài chính 20
    4.3.2 Định hướng khách hàng 21
    4.3.3 Định hướng qui trình bên trong 21
    4.3.4 Định hướng tăng trưởng 22
    Chương5: Đánh giá các chiến lược hiện tại của UMP 24
    5.1 Sựgắn kết giữa sứmệnh và quá trình thực thi chiến lược của UMP 25
    5.2 Tính hiệu quảcủa chiến lược trong mối quan hệvới môi trường . 27
    5.3 Các khó khăn hay vấn đềnảy sinh từquá trình gắn kết chiến lược 28
    5.3.1 Khó khăn vềtài chính 28
    5.3.2 Khó khăn vềnhân sự 30
    5.3.3 Khó khăn vềcơchếtổchức .31
    Chương 6: Đềxuất 32
    6.1. Đềxuất sản phẩm, dịch vụtối ưu .33
    6.2. Đềxuất khách hàng tòan diện 33
    6.3. Hòan thiện cơcấu tổchức 34
    6.4. Giải pháp thực hiện 35
    Chương 7 : Kết luận .36
    Tài liệu tham khảo
    Phụlục:
    Phụlục 1: Các mô hình lý thuyết DPM – SM
    Phụlục 2: Phiếu khảo sát đối với 50 sinh viên Y 6 và bảng tổng hợp khảo sát
    Phụlục 3: Phiếu khảo sát đối với 30 cán bộquản lý và bảng tổng hợp

    TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
    Trong chiến lược phát triển kinh tế- xã hội của mọi quốc gia, giáo dục đào tạo
    luôn được coi là khâu then chốt và quan trọng đểphát triển nguồn nhân lực. Việc phát
    triển nguồn nhân lực cho xã hội có sự đóng góp không nhỏcủa các trường đào tạo. Tuy
    nhiên, ngày nay lĩnh vực giáo dục và đào tạo cũng đang đứng trước sựcạnh tranh khốc
    liệt đòi hỏi mỗi trường, mỗi đơn vịphải xây dựng chiến lược và đánh giá chiến lược để
    có thểduy trì sựtồn tại và phát triển. Đại học Y Dược Tp.HồChí Minh (UMP) cũng
    không nằm ngoài qui luật trên, vì vậy cần phải có những đánh giá phân tích vềchiến
    lược phát triển của UMP qua đó xác định được điểm mạnh, điểm yếu, nguyên nhân để
    đưa ra giải pháp khắc phục với mục tiêu xây dựng trường trởthành Đại học sức khỏe-
    một đại học trọng điểm đa ngành, đa lĩnh vực của khoa học sức khỏe.
    Đểhoàn thành đánh giá phân tích chiến lược của UMP tôi đã sửdụng các
    phương pháp nghiên cứu đã được học đểthực hiện như: phương pháp chuyên gia,
    phương pháp so sánh, dựa trên mô hình Delta, Bản đồchiến lược.
    Kết quảcủa việc nghiên cứu đó là:
    - Về đánh giá thực trạng của chiến lược UMP:
    + Cơbản đã thực hiện đúng sứmệnh kếhọach ban đầu đặt ra là một đơn vị
    chuyển giao kiến thức, nghiên cứu khoa học và đào tạo nguồn nhân lực y tếcho đất
    nước;
    + Có chiến lược phát triển phù hợp với xu hướng mới.
    + Phát huy những ưu điểm và khắc phục khuyết điểm vềviệc dạy học còn thụ
    động, trình độngọai ngữcòn kém
    - Và đưa ra các biện pháp đểnâng cao chất lượng đào tạo bằng việc thay đổi
    chương trình đào tạo, phối hợp tốt công tác viện –trường, tích cực tham gia nghiên
    cứu khoa học, thực hiện thường xuyên việc kiểm sóat và giám sát tổng kết đánh giá
    kết quảquản lý chất lượng đồng bộ.
    Chiến lược phát triển là yêu cầu tất yếu và vô cùng quan trọng của một đơn vị
    trong kếhọach họat động hiện tại và phát triển bền vững ởtương lai, do đó cần xây
    dựng chiến lược dài hạn và kếhọach bước đi ngắn hạn sao cho phù hợp với nhu cầu
    thực tếcủa UMP đểphát triển cùng đất nước và trên thếgiới.

    Chương 1: PHẦN GIỚI THIỆU CHUNG
    1.1. Lý do chọn đề tài:
    Với chủtrương xã hội hóa hoạt động giáo dục của Đảng và Nhà nước nhằm tạo
    điều kiện cho giáo dục và đào tạo trong nước phát triển, kịp thời cung cấp nguồn nhân
    lực có trình độvà tay nghềcao phục vụcho sựnghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa
    đất nước, phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơbản trởthành nước công nghiệp theo
    hướng hiện đại.
    Trong hệthống giáo dục Việt Nam, UMP là một trường công lập trọng điểm
    quốc gia, có sứmạng chuyển giao kiến thức và đào tạo nhân lực y tếcho đất nước, góp
    phần vào sựnghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân và nâng cao nền y học nước nhà. Trải
    qua hơn 35 năm phát triển, UMP đã ngày càng lớn mạnh, trởthành một cơsở đào tạo
    đại học, sau đại học với các chuyên ngành khoa học sức khỏe đầu đàn cho khu vực
    phía Nam. Tuy nhiên đểtrởthành trường hàng đầu có vịthếtrong khu vực và quốc tế
    cần có những đánh giá phân tích vềthực trạng cũng nhưchiến lược thực hiện của
    UMP, đây chính là lý do chọn đềtài nghiên cứu.
    1.2. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu
    Đại học Y dược Tp.HCM là một đơn vịsựnghiệp giáo dục có nhiệm vụ đào tạo
    ra đội ngũY bác sĩnhằm phục vụchăm sóc sức khỏe cho nhân dân góp phần vào sự
    nghiệp xây dựng và phát triển đất nước. Với mục tiêu chung là xây dựng UMP trở
    thành Đại học khoa học sức khỏe – Một đại học trọng điểm đa ngành, đa lĩnh vực của
    Khoa học Sức khoẻvà sẽphát triển lớn mạnh, nâng cao vịthếtrong nước cũng như
    trong khu vực Châu Á.
    Việc đánh giá thực trạng thực hiện chiến lược của UMP thông qua thực hiện các
    chương trình chất lượng đào tạo, phát triển đội ngũgiáo viên, chương trình nghiên cứu
    khoa học, tăng cường cơsởvật chất, nguồn tài chính là mục tiêu nghiên cứu đồán
    của tôi.
    Với điều kiện vềthời gian có hạn trong việc thực hiện đồán nên phạm vi cứu chỉ
    trong mức độtại UMP và một sốtrường Đại học Y khoa trong nước cùng các chủ
    trương, Nghịquyết, Quyết định, nghị định liên quan đến kếhoạch phát triển của UM
    1.3. Bố cục của đồ án:
    Đồán được viết thành 7 chương gồm:
    - Chương 1: Phần giới thiệu chung
    - Chương 2: Tổng quan lý thuyết
    - Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
    - Chương 4: Phân tích chiến lược của UMP
    - Chương 5: Đánh giá các chiến lược hiện tại của UMP
    - Chương 6: Đềxuất
    - Chương 7: Kết luận

    Chương 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
    2.1. Định nghĩa Chiến lược và quản trịchiến lược
    Thuật ngữ chiến lượcngày nay được sửdụng rộng rãi trong kinh doanh và trong
    cuộc sống, đi đến đâu người ta cũng bàn đến các chiến lược đểthực thi một nhiệm vụ
    nào đó. Trong điều kiện hội nhập và cạnh tranh ngày càng khốc liệt người ta lý giải
    ngắn gọn: “Chiến lược là tổng hợp các động thái cạnh tranh và phương pháp kinh
    doanh được các nhà lãnh đạo sửdụng”
    ( ) 1
    Có nhiều cách trình bày: mỗi người có cách tiếp cận khác nhau nhưng đều đi tới
    mục tiêu chung đó là: tạo ra lợi thếcạnh tranh, tồn tại và phát triển trong môi trường
    cạnh tranh. Vậy thì chiến lược là bản đồchỉdẫn đường đi phải đến, phải đạt dược
    trong phát triển sản xuất kinh doanh và đưa ra các luận cứkhoa học để đi đến đó.
    Thực chất của chiến lược là 1 kếhoạch dài hạn trong tương lai: phải dựbáo cơhội,
    thách thức và cách thực hiện nó nhưthếnào
    Quản trịchiến lược: là cách tốt nhất đểkiểm tra năng lực quản lý là dựa vào việc
    thực thi một chiến lược đã được vạch ra rõ ràng, cụthề. Đó là công thức đã được kiểm
    nghiệm cho thành công của bất kỳtổchức nào, công ty nào.
    Chiến lược tốt + Thực thi chiến lược tốt = năng lực quản lý tốt
    2.2. Các mô hình nghiên cứu quản trịchiến lược
    2.2.1. Bản đồchiến lược
    Bản đồchiến lược của Robert S. Kaplan vàDavid P. Norton nhấn mạnh sựcạnh
    tranh dựa trên gắn kết các giá trị. Từphân tích các yếu tốnội tại nhằm xác định UMP
    có thể đáp ứng với áp lực nhu cầu đào tạo, học tập ngày càng tăng trong dân chúng.
    Nguyên tắc chủyếu của Bản đồchiến lược là: cân bằng các nguồn mâu thuẩn, hướng
    đến khách hàng với các giá trịkhác nhau, các giá trị được tạo ra từchính nội lực của
    doanh nghiệp, bản đồchiến lược bao gồm các đềtài bổsung nhau và sựliên kết chiến

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Bain, J.E., Barriers to New Competition,Cambrigde, Mass Harvard University
    Press, 1956
    2. Chandler, A., Strategy and Structure, Cambrige, Massacchusettes, MIT Press,
    1962.
    3. Ansoff, H.I., Corporate Strategy,New York, Mc.Graw Hill,1965
    4. Porter, M.E., Competitive Advantage: Creating and Sustaining Superior
    Performance, New York, 1985.
    5. Masaaki Imai – Kaizen – Chìa khóa thành công vềquản lý của Nhật Bản. NXB
    TPHCM, 1994.
    6. Decisioneering, Inc., Crystal ball, 1996.
    7. Andersen, T.J., Strategic Planning, Autonomous Actions and Corporate
    Performmance, Long Range Planing, 2000.
    8. Higgin Robert C., Analysis for financial Management, Fourth Edittion, Mc
    Graw-Hill. 7
    th
    , 2004.
    9. Aaker, D.A., Developing Business Strategy, Bản dịch tiếng Việt: Triển khai
    chiến lược kinh doanh, NXB Trẻ, 2005.
    10. Smith, G.D. Arnold, D.R., Bizzell, B.R., Strategy and Business Policy: bản dịch
    tiếng Việt : Chiến lược và sách lược kinh doanh, NXB Lao động xã hội, 2007.
    11. PGS TS Đào Duy Huân, Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp trong kinh tế
    thịtrường, NXB Giáo dục , 1997.
    12. PGS TS Đào Duy Huân, Quản trịchiến lược trong toàn cầu hóa nền kinh tế,
    NXB thống kê, 2010PGS TS Đào Duy Huân, Quản trịhọc trong hội nhập kinh
    tế, NXB Thống kê, 2002.
    13. PGS.TS Đào Duy Huân, ThS. Trần Thanh Mẫn, Quản Trịhọc trong tòan cầu
    hóa, 2006, NXB Thống kê
    14. Nguyễn Tấn Bình, Phân tích quản trịtài chính, NXB Thống kê, 2009.
    15. GS TS Đoàn ThịHồng Vân, Th.S. Kim Ngọc Đạt, Quản trịchiến lược, NXB
    Thống kê.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...