Thạc Sĩ Phân tích đa dạng di truyền các giống bông phục vụ cho chọn tạo giống ưu thế lai có năng suất cao

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 25/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Phân tích đa dạng di truyền các giống bông phục vụ cho chọn tạo giống ưu thế lai có năng suất cao
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    PHẦN 1. MỞ ðẦU . 1
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài . 3
    1.2.1. Mục ñích của ñề tài . 3
    1.2.2. Yêu cầu của ñề tài . 3
    1.3. Phạm vi nghiên cứu của ñề tài 3
    1.3.1. Các giống bông nghiên cứu của ñề tài . 3
    1.3.2. ðịa bàn nghiên cứu của ñề tài . 4
    1.3.3. Thời gian nghiên cứu của ñề tài 4
    PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VỀ CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU . 5
    2.1. Khái quát chung về cây bông (Gossypium spp.) . 5
    2.1.1. Nguồn gốc phân bố của cây bông . 5
    2.1.2. Phân loại thực vật và ñặc ñiểm hình thái củacây bông . 5
    2.1.3. ðặc ñiểm di truyền của cây bông 7
    2.2. Tình hình sản xuất bông vải trên thế giới và Việt Nam . 9
    2.2.1. Tình hình sản xuất bông vải trên thế giới 9
    2.2.2. Tình hình sản xuất bông vải Việt Nam 11
    2.3. Chọn giống ưu thế lai 13
    2.3.1. Khái niệm và ý nghĩa của lai giống . 13
    2.3.2. Nguyên tắc chọn cặp bố mẹ khi lai giống . 13
    2.3.3. Mức ñộ biểu hiện ưu thế lai 16
    2.4. Một số kết quả nghiên cứu về ưu thế lai ở cây bông 18
    2.5. ða dạng di truyền và các chỉ thị trong ñánh giá ña dạng di truyền . 19
    2.5.1. ðánh giá ña dạng di truyền . 19
    2.5.2. Các chỉ thị trong ñánh giá ña dạng di truyền . 20
    2.5.3. Một số chỉ thị ứng dụng trong nghiên cứu ña dạng di truyền thực vật
    . 22
    2.5.3.1. Chỉ thị dựa trên cơ sở lai ADN hay chỉ thịRFLP . 23
    (Restriction Fragment Length Polymorphism - ða hình chiều dài ñoạn phân cắt) . 23
    2.5.3.2. Chỉ thị dựa trên cơ sở nhân bản ADN bằng kỹ thuật PCR 24
    2.5.3.3. Một số loại chỉ thị ADN khác 27
    2.6. Tình hình nghiên cứu về ứng dụng chỉ thị phân tử trong ñánh giá ña
    dạng di truyền cây bông trên thế giới và Việt Nam 28
    2.6.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 28
    2.6.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam . 31
    PHẦN 3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    . 33
    3.1. Vật liệu nghiên cứu 33
    3.1.1. Các giống bông nghiên cứu 33
    3.1.2. Chỉ thị phân tử và các vật tư sử dụng trong nghiên cứu 33
    3.2. Nội dung nghiên cứu . 35
    3.3. Phương pháp nghiên cứu 36
    3.3.1. Phương pháp phân tích ña hình di truyền bằngchỉ thị phân tử SSR 36
    3.3.2. Phương pháp ñánh giá các ñặc tính nông sinh học của 21 giống bông
    bố mẹ . 36
    3.3.3. Phương pháp ñánh giá các tổ hợp lai F1 . 37
    3.4. Các chỉ tiêu theo dõi 38
    3.4.1. Thời gian sinh trưởng (ngày) 38
    3.4.2. ðặc ñiểm thực vật học 38
    3.4.3. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất bông 39
    3.4.4. Chất lượng xơ bông 39
    3.5. Xử lý số liệu 39
    3.5.1. Phân tích số liệu kiểu hình 40
    3.5.2. Phân tích số liệu kiểu gen . 40
    PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42
    4.1. Kết quả phân tích ña dạng di truyền các giống bông bố mẹ bằng chỉ
    thị hình thái 42
    4.1.1. ðánh giá ñặc ñiểm nông sinh học của các giống bông bố mẹ 42
    4.1.1.1. Thời gian sinh trưởng và các ñặc ñiểm thựcvật học của các
    giống bông bố mẹ nghiên cứu . 42
    4.1.1.2. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống bông
    bố mẹ nghiên cứu . 44
    4.1.1.3. Chất lượng xơ của các giống bông bố mẹ nghiên cứu 48
    4.1.2. ðánh giá ña dạng di truyền các giống bông bốmẹ bằng chỉ thị hình
    thái . 52
    4.2. Kết quả phân tích ña dạng di truyền các giống bông bố mẹ bằng chỉ
    thị phân tử SSR 57
    4.2.1. Tách chiết ADN tổng số của các giống bông bốmẹ 57
    4.2.2. Kết quả phân tích ña hình ADN bằng các chỉ thị phân tử SSR 57
    4.2.3. Kết quả phân tích mối quan hệ di truyền của các giống bông nghiên
    cứu . 61
    4.3. Chọn các cặp lai triển vọng . 65
    4.4. Kết quả ñánh giá các tổ hợp lai triển vọng 66
    4.4.1. ðánh giá ñặc ñiểm hình thái của các giống bông bố mẹ và các tổ hợp
    lai triển vọng 67
    4.4.2. Ưu thế lai về thời gian sinh trưởng và chiềucao cây . 70
    4.4.3. Ưu thế lai về số quả/cây và khối lượng quả 71
    4.4.4. Ưu thế lai về năng suất lý thuyết và năng suất thực thu 72
    4.4.5. Ưu thế lai về chiều dài xơ và ñộ bền xơ 73
    PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75
    5.1. Kết luận 75
    5.2. Kiến nghị 75
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 76
    Tài liệu tiếng Việt . 76
    Tài liệu tiếng Anh . 77
    PHỤ LỤC 86

    PHẦN 1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Bông (Gossypiumspp.) là cây trồng lấy sợi quan trọng nhất, ñược trồng
    rộng rãi ở hơn 80 nước trên thế giới. Hàng năm ngành công nghiệp bông ñã
    ñóng góp vào nền kinh tế thế giới khoảng 500 tỉ USD với việc sử dụng
    khoảng 115 triệu kiện bông xơ [19]. Ngành sản xuất sợi bông ñã có những
    bước tiến vượt bậc, nhưng sự phát triển nhanh chóng của công nghiệp sợi
    hiện ñại ñòi hỏi chất lượng bông ngày càng tốt hơn.Cải tiến các ñặc tính di
    truyền về năng suất và chất lượng sợi luôn là nhữngmục tiêu ñầu tiên của các
    chương trình chọn giống bông trên toàn thế giới. Tuy nhiên, việc cải tiến chất
    lượng sợi bông ñang gặp phải những thách thức do cơsở di truyền hẹp của
    những giống bông hiện ñại [33], [53] và mối tương quan di truyền nghịch
    giữa chất lượng sợi và năng suất [20]. Do vậy, việckhai thác nguồn di truyền
    bông mới và tìm ra những chỉ thị ña hình có trong những ñặc tính nông sinh
    học quan trọng là cần thiết [32].
    Mặc dù ngành sản xuất sợi bông ñã có những bước tiến vượt bậc,
    nhưng sự phát triển nhanh chóng của công nghiệp sợihiện ñại ñòi hỏi chất
    lượng bông ngày càng tốt hơn. Sợi bông là một trongnhững nguồn vật liệu tự
    nhiên chứa ñựng hàm lượng cellulose nguyên chất cao nhất. Sợi bông có
    những lợi thế như vốn thấp, năng suất cao, ñộ thấm,ñộ thoáng, giữ nhiệt tốt
    và không tích ñiện. Sợi nhân tạo khó có những ñặc ñiểm này. ðộ bền cao,
    mỏng và ñộ ñồng ñều của sợi bông là những yêu cầu ñầu tiên của ngành công
    nghiệp sợi hiện ñại. Cùng với sự phát triển nhận thức về chăm sóc sức khỏe
    và mức sống hàng ngày càng tăng của con người, những ñòi hỏi về cải tạo
    chất lượng xơ bông càng trở nên cấp thiết [64]. Trong 10 năm trở lại ñây,
    chọn giống bông ñã thay ñổi từ những chất lượng bênngoài ñến chú trọng
    những chất lượng bên trong, chủ yếu là ñộ bền xơ vàñộ mịn xơ rồi mới ñến
    ñộ dài xơ [74].Các tính trạng chất lượng xơ như chiều dài, ñộ bền, ñộ mịn,
    màu sắc, hàm lượng bã, tác ñộng không nhỏ ñến giá thành bông trên thị
    trường. Theo Ủy ban tư vấn bông thế giới, bông xơ có chất lượng thô chiếm
    tỷ lệ sản lượng lớn nhất (33%), kế tiếp là bông có chất lượng trung bình
    chiếm 31%, bông có chất lượng cao ở mức vừa phải chiếm 16%, bông xơ có
    chất lượng tốt chiếm khoảng 11%, trong khi ñó bông xơ có chất lượng cực tốt
    chỉ chiếm khoảng 3% sản lượng bông của toàn thế giới (ICAC, 2006/2007)
    [81]. Chiều dài xơ, ñộ bền, ñộ mịn của các giống bông hải ñảo (G.
    barbadense) có ưu thế hơn hẳn giống bông luồi (G. hirsutum), tuy nhiên bông
    luồi có năng suất bông xơ cao hơn [55]. Vì vậy, việc cần thiết phải cải tiến
    chất lượng sợi cho giống bông luồi ñòi hỏi những tiếp cận mới trong chọn
    giống.
    Hiểu rõ cơ chế phân tử của sự phát triển sợi bông sẽ giúp cho việc sử
    dụng hiệu quả nguồn gen bông, tăng năng suất và cảitiến chất lượng xơ. Sự
    phát triển gần ñây của di truyền phân tử ñã giúp cho những nhà chọn giống
    cách tiếp cận nhanh chóng và chính xác ñể phối hợp với chọn lọc truyền
    thống trong cải tiến giống cây trồng về năng suất, tính thích ứng, khả năng
    kháng sâu bệnh Các chị thị phân tử là những công cụ rất quan trọng cho
    việc lập bản ñồ liên kết di truyền và ñã cung cấp những hiểu biết rõ ràng về di
    truyền của nhiều loài cây trồng [61].
    Dệt may là mặt hàng xuất khẩu quan trọng của nước ta, năm 2007, dệt
    may vươn lên vị trí dẫn ñầu trong danh mục các mặt hàng xuất khẩu với kim
    ngạch ñạt 7,8 tỷ USD (tăng 31% so với năm 2006), vượt cả dầu thô (số liệu
    thống kê năm 2007, Tổng cục thống kê). Tuy nhiên, nguồn nguyên liệu sợi
    bông cung cấp cho ngành dệt lại chủ yếu ñược nhập khẩu từ nước ngoài, còn
    nguyên liệu nội ñịa chỉ ñáp ứng ñược phần rất nhỏ (5%) nhu cầu. Các chương
    trình tăng trưởng bông nội ñịa, trồng bông có năng suất cao ở những vùng có
    tưới ñã ñược bắt ñầu từ năm 2001, song hiệu quả cònthấp. ðể giảm bớt lệ
    thuộc vào bông nhập khẩu, cùng với việc khuyến khích các hộ nông dân phát
    triển diện tích trồng bông, việc ñưa những giống bông mới có chất lượng tốt,
    năng suất cao vào sản xuất là hướng ñi ñúng mà ngành bông lựa chọn. Chính
    vì vậy, việc ñầu tư cho những nghiên cứu về công nghệ sinh học trên ñối
    tượng cây bông là cần thiết, góp phần cho công tác chọn tạo giống bông mới
    năng suất, chất lượng xơ cao.
    Xuất phát từ những vấn ñề nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề
    tài “Phân tích ña dạng di truyền các giống bông phục vụ cho chọn tạo
    giống ưu thế lai có năng suất cao”.
    1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài
    1.2.1. Mục ñích của ñề tài
    Phân tích ña dạng di truyền các giống bông bố mẹ sửdụng chỉ thị hình
    thái và chỉ thị phân tử SSR nhằm xác ñịnh khoảng cách di truyền giữa các
    giống bông, từ ñó tiến hành lai tạo và xác ñịnh ñược các tổ hợp lai cho ưu thế
    lai cao về năng suất phục vụ chọn giống bông lai F1.
    1.2.2. Yêu cầu của ñề tài
    Nghiên cứu các ñặc ñiểm nông sinh học và chất lượng xơ của các giống
    bông bố mẹ.
    Phân tích ña hình di truyền của các giống bông bố mẹ bằng chỉ thị hình
    thái và chỉ thị phân tử SSR.
    Xác ñịnh các tổ hợp lai, tiến hành lai tạo và ñánh giá ñặc ñiểm nông
    sinh học của các tổ hợp lai F1.
    1.3. Phạm vi nghiên cứu của ñề tài
    1.3.1. Các giống bông nghiên cứu của ñề tài
    Trong nghiên cứu của ñề tài, chúng tôi tiến hành ñánh giá 21 giống
    bông gồm 11 giống bông luồi và 10 giống bông hải ñảo trong tập ñoàn giống
    bông của Viện nghiên cứu Bông và Phát triển Nông nghiệp Nha Hố.
    1.3.2. ðịa bàn nghiên cứu của ñề tài
    ðề tài nghiên cứu của chúng tôi ñược thực hiện tại Viện Di truyền
    Nông nghiệp và Viện Nghiên cứu Bông và Phát triển Nông nghiệp Nha Hố.
    ðề tài nghiên cứu này nằm trong ñề tài khoa học cấp Nhà nước
    “Nghiên cứu áp dụng chỉ thị phân tử ñể chọn tạo giống bông có chất lượng
    xơ tốt” thuộc chương trình Công nghệ Sinh học Nông nghiệp do Viện Di
    truyền Nông nghiệp chủ trì và Viện Nghiên cứu Bông và Phát triển Nông
    nghiệp Nha Hố phối hợp thực hiện.
    1.3.3. Thời gian nghiên cứu của ñề tài
    ðề tài ñược tiến hành từ tháng 01 năm 2010 ñến tháng 06 năm 2011.

    PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VỀ CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU
    2.1. Khái quát chung về cây bông (Gossypium spp.)
    2.1.1. Nguồn gốc phân bố của cây bông
    Cây bông có nguồn gốc ở vùng nhiệt ñới và á nhiệt ñới. Sự tiến hóa và
    lịch sử của nghề trồng bông chưa ñược chứng minh rõràng, tuy nhiên người
    ta thấy bông ñồng thời ñược trồng ở tân lục ñịa và cựu lục ñịa. Trong số
    những loài bông ñược thuần hóa khác nhau, phổ biến nhất là 4 loài bông trồng
    G.arboreum L. (bông cỏ châu Á), G.herbaceum L. (bông cỏ châu Phi),
    G.hirsutumL. (bông luồi) và G. barbadenseL. (bông hải ñảo) [70].
    Loài bông cỏ ñược thuần hóa ñầu tiên vào khoảng 7.000 năm trước
    ñây. Hai loài bông chính ñược biết ñến là G.arboreumL. và G.herbaceumL.
    Vào khoảng 4.300 năm trước công nguyên, vải và sợi hầu như ñược làm từ
    loài bông G.arboreumL., ñược phát hiện ra ở những khu vực khảo cổ của Ấn
    ðộ và Pakistan. G. arboreumL. bắt ñầu ñược trồng ở thung lũng Indus của
    Ấn ðộ và Pakistan, và sau ñó lan truyền qua châu Phi và châu Á, còn G.
    herbaceum L. lần ñầu tiên ñược trồng ở A- rập Xê-út và Syria.
    Loài bông Gossypium barbadenseL. ñã ñược thuần hóa ở phía tây bắc
    Nam Mỹ. Quả, hạt và sợi bông của loài G. barbadense L. ñã ñược tìm thấy
    ñầu tiên ở ven biển Peru vào khoảng 5.500 năm trướccông nguyên. Những
    vùng sản xuất bông G. barbadense L. ñầu tiên là bao gồm một số khu vực
    Trung Á, Ai Cập, Sudan, Ấn ðộ, Hoa Kỳ và Trung Quốc.
    Loài bông G.hirsutumL. ñược trồng phổ biến trên thế giới. Loài bông
    này ñược tìm thấy ñầu tiên ở thung lũng Tehuacan của Mexico vào khoảng
    5.000-4.000 năm trước công nguyên, ñược thuần hóa và trồng ñầu tiên ở
    Trung Mỹ [70].
    2.1.2. Phân loại thực vật và ñặc ñiểm hình thái của cây bông
    Theo cơ sở dữ liệu ITIS (Integrated Taxonomic Information System),
    cây bông ñược phân loại như sau [82]:
    Giới thực vật – Plantae
    Ngành hạt kín – Magnoliophyta
    Lớp hai lá mầm – Magnoliopsida
    Bộ bông – Malvales
    Họ bông – Malvaceae
    Chi bông – Gossypium
    Bông bao gồm khoảng 50 loài nhị bội và tứ bội [24],[68], [57], [69],
    [70]. Hai loài bông tứ bội, G. hirsutum L. (bông luồi) và G. barbadenseL.
    (bông hải ñảo) chiếm tương ứng trên 90% và nhỏ hơn 10% sản lượng bông
    trên thế giới [70].
    Cây bông có nguồn gốc từ vùng nhiệt ñới và cận nhiệt ñới. Cây bông
    có thể cao ñến tận 3 mét. Lá có cuống dài, phiến non có lông về sau không có
    lông, có 3-5 thùy sâu ñến một nửa. Hoa to 5-8 cm, vàng vàng, tâm ñỏ bầm; lá
    ñài phụ rời nhau hay dính nhau ít, có khía rất sâu;ñài hình chén; ống nhị dài
    1,5 cm. Quả nang xoan (quả bông), 3-4 mảnh; hạt nhiều, có lông trắng dễ tróc
    phủ quanh hạt gọi là sợi bông.
    Loài bông luồi (G. hirsutum L.)
    Hiện nay, bông luồi ñược trồng phổ biến nhất trên thế giới. Bông luồi
    to và cao cây hơn bông cỏ nhưng không to cao bằng bông hải ñảo. Lá to, khía
    nông, mặt lá phẳng. Búp, cành non, lá non nhất và mặt dưới lá có một lượt
    lông trắng khá dày, vì vậy có tên gọi là hirsutum. Cành ñực khỏe, thường
    nhiều hơn bông cỏ. Vị trí cành quả ñóng cao hơn và về mặt chín sớm bông
    luồi ñứng giữa bông cỏ và bông hải ñảo. Hoa to, chấn cánh rất ít khi có vết
    antocian và nếu có cũng chỉ hơi vàng ñỏ, không ñỏ tía và to như ở bông hải
    ñảo và bông cỏ. Buổi sáng khi hoa mới nở cánh màu trắng, buổi chiều chuyển
    sang màu hồng và ngày hôm sau khi hoa chuẩn bị rụngthì màu ñỏ sẫm hơn

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu tiếng Việt
    1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2006), Tiêu chuẩn phân cấp xơ
    bông Việt Nam TCCS.-2006, Hà Nội.
    2. Lê Tiến Dũng (2009), Bài giảng giống và chọn giống ñại cương, Trường ðại
    học Nông Lâm Huế.
    3. Thái Thị Lệ Hằng (2008), Nghiên cứu ứng dụng chỉ thị phân tử SSR ñánh giá
    nguồn bông bố mẹ phục vụ chọn tạo giống bông lai F1, Luận văn thạc sĩ
    Nông nghiệp, trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội.
    4. Vũ ðình Hòa, Nguyễn Văn Hoan, Vũ Văn Liết ( 2005), Giáo trình chọn
    giống cây trồng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr 135-136.
    5. Trần Thanh Hùng (1995), Nghiên cứu một số thông số di truyền số lượng
    trong công tác chọn tạo giống bông, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp,Viện Khoa
    học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
    6. Lã Tuấn Nghĩa và cs. (2000), “ðánh giá tính kháng QTL bệnh ñạo ôn ở lúa”,
    Kết quả nghiên cứu khoa học 1999-2000, Viện Di truyền Nông nghiệp, NXB
    Nông nghiệp, Hà Nội.
    7. Lã Tuấn Nghĩa, Vũ ðức Quang, Trần Duy Quý (2004), Cơ sở lý thuyết và
    ứng dụng công nghệ gen trong chọn tạo giống cây trồng, NXB Nông nghiệp,
    Hà Nội.
    8. ðoàn Thị Thanh Nhàn (1996), Giáo trình cây công nghiệp, Nxb Nông nghiệp.
    9. Nguyễn thị Minh Nguyệt, Phạm Anh Tuấn, Phạm thị Hoa, Nguyễn thị Tân
    Phương, Lã Tuấn Nghĩa, Nguyễn thị Lan Hoa, ðặng Minh Tâm, Trịnh Minh
    Hợp, Nguyễn văn Chánh, Nguyễn thị Thanh Bình, Nguyễn Duy Bảy, Nguyễn
    thị Thanh Thủy (2009), “Phân tích ña dạng di truyềnphân tử, các ñặc tính
    nông sinh học và tính kháng bệnh xanh lùn ở một số giống bông vải trong
    nước và nhập nội”, Tạp chí công nghệ sinh học, 7, (2), 211-219
    10. Lê Duy Thành (2000), Cơ sở di truyền chọn giống thực vật, NXB ðHQG Hà
    Nội, Hà Nội.
    11. Lê Minh Thức (1996), Nghiên cứu biểu hiện ưu thế lai một số tính trạng di
    truyền của cây bông khi lai trong loài và lai khác loài, luận án tiến sĩ Nông
    nghiệp, ðại học Nông nghiệp 1 Hà Nội.
    12. Viện Di truyền Nông nghiệp (1998), Kết quả nghiên cứu khoa học 1997-1998, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    Tài liệu tiếng Anh
    13. Amanturdiev B.A., Pan, T. Khan and Khan (1991), “Yield of intraspecific and
    interspecific cotton hybrids in the first generation”, Doklady sesoyuznoi Z
    nameni A Kodmi, Set Sko Khazyoist Vennykh Nank im. V.I. Lenina, No.3, 17-20, Sekozyqist Vennyi Institute, Tashkant, U 2bek, SSR.Pl. Br. Abst., 61, (11),
    76260.
    14. Bertini M.C., I. Schuster, T. Sediyama, E.G. Barrosand M.A. Moreira (2006),
    “Characterization and genetic diversity analysis of cotton cultivars using
    microsatellites”, Genetics. and Molecular Biology, 29, 2, 321-329.
    15. Boopathi N.M., A. Gopikrishnan, N.J. Selvam, R. Ravikesavan, K. Iyanar, S.
    Muthuraman and N. Saravanan (2008), “Genetic diversity assessment of G.
    barbadense accessions to widen cotton (Gossypium spp.) gene pool for
    improved fibre quality”, Journal of Cotton Research and Development, 22,
    (2), 135-138.
    16. Botstein D., R.L. White, M. Skolnick, R.W. Davis (1980), “ Construction of
    genetic linkage map in man using restriction fragment length polymorphism”,
    Am. J. Hum. Genet., 32, 314-331.
    17. Brubaker C.L., A.H. Paterson, J.F. Wendel (1999), “Comparative genetic
    mapping of allotetraploid cotton and its diploid progenitors”, Genome,
    42,184-203.
    18. CHEN Guang, DU Xiong-Ming (2006), “Genetic diversity of source
    germplasm of upland cotton in China as determined by SSR marker analysis”,
    cta Genetica Sinica, 33, (8), 733-745.
    19. Chen Z.J., B.E. Scheffler, E. Dennis, B.A. Triplett, T. Zhang, W. Guo (2007),
    “Toward sequencing cotton (Gossypium) genomes”, Plant Physiol, 145,
    1303-1310.
    20. Culp T.W., C.F. Lewis (1973), “Breeding methods forimproving yield and
    fiber quality of upland cotton (Gossypium hirsutum)”, Crop Sci, 13, 686–689.
    21. Dongre A. B., M. Bhandarkar and S. Banerjee (2007), “Genetic diversity in
    tetraploid and diploid cotton (Gossypium spp.) using ISSR and microsatellite
    DNA markers”, Indian Journal of Biotechnolog , Vol.6, pp 349-353.
    22. Doyle J.J., J.L. Doyle (1987), “A rapid DNA isolation procedure for small
    quantities of fresh leaf tissue”, Phytochem Bull, 19, 11-15.
    23. Frelichowski Jr., J.E., M.B. Palmer, D. Main, J.P. Tomkins, R.G Cantrell
    (2006), “Cotton genome mapping with new microsatellites from Acala
    ‘Maxxa’ BAC-ends”, Mol. Gen. Genomeics., 275, 479-491.
    24. Fryxell P. (1992), “A revised taxonomic interpretation of Gossypium L.
    (Malvaceae)”, Rheedea,2, 108-165.
    25. Garcia A.A.F., L.L. Benchimol (2004), “Comparison of RAPD, RFLP and
    SSR markers for diversity syudies in tropical maize inbred lines”, Genetics.
    and Molecular Biology, 27, (4), 579-588.
    26. Hawkins J.S., H. Kim, J.D. Nason, R.A. Wing, J.F. Wendel (2006),
    “Differential lineage-specific amplification of transposable elements is
    responsible for Genome size variation in Gossypium”, Genome Res,16, 1252-1261.
    27. Hendrix B., J.M. Stewart (2005), “Estimation of thenuclear DNA content of
    Gossypium species”, Ann Bot (Lond),95, 789-797.
    28. Henry T. Nguyen, X. Wu (2006), “Molecular marker systems for genetic
    mapping” in Meksem, K., Kahl, G., The handbook of plant genome mappingGenetic and physical mapping, Wiley Press.
    29. Holton T.A. (2001) “Plant genotyping by analysis ofmicrosatellite” in Henry,
    R.J., Plant Genotyping: the DNA fingerprinting of plant, CAB International.
    30. Hugo R. Perales, Bruce F. Benz (2005), “Maize diversity and ethnolinguistic
    diversity in Chiapas, Mexico”, Proc Natl Acad Sci, 103, (2), 949-954.
    31. Hussein Ebtissam H.A., M.H. Osman, M.H. Hussein andS.S. Adawy (2007),
    “Molecular characterization of cotton genotypes using PCR-based markers”,
    Journal of Applied Sciences Research, 3, (10), 1156-1169.
    32. Ibrokhim Y. Abdurakhmonov, Sukumar Saha, Jonnie N. Jenkins (2008),
    “Linkage disequilibrium based association mapping of fiber quality traits in
    G. hirsutum L. variety germplasm”, Genetica, DOI 10.1007/s10709-008-9337-8.
    33. Iqbal J., Reddy OUK, K.M. El-Zik, A.E. Pepper (2001), “A genetic
    bottleneck in the ‘evolution under domestication’ of Upland cotton
    Gossypium hirsutum L. examined using DNA fingerprinting”, Theor Appl
    Genet,103, 547-554.
    34. Jiang C., R.J. Wright, K.M. El-Zik, A.H. Paterson (1998), “Polyploid
    formation created unique avenues for response to selection in Gossypium”,
    Proc Natl Acad Sci USA,95, 4419-4424.
    35. Joshi S.P., P.K. Ranjekar (1999), “Molecular markers in plant genome
    analysis”, Current science online.
    36. Jukang Rong, Colette Abbey, John E. Bơers, Curt L. Brubaker, Charlene
    Chang, Peng W. Chee, Terrye A. Delmonte, Xioling Ding, Juan J. Gaza,
    Barry S. Marler, Chanhwa Park, Gary J. Piece, Katy M. Rainey, Vinpin k.
    Rastogi. Stefan R. Schulze, Norma L. Tronlinder, Jonathan F. Wendel, Thea
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...