Tiểu Luận Phân tích cơ sở pháp lý của hoạt động chiết khấu giấy tờ có giá và những vấn đề pháp lý phát sinh tr

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU

    Hoạt động chiết khấu giấy tờ có giá là một trong những nghiệp vụ cấp tín dụng cổ điển của các ngân hang thương mại trên thế giớ, ra đời từ rất sớm và phát triển cho đến ngày nay. Nhưng ở nước ta, trong khoảng vài năm trở lại đây, hoạt động chiết khấu mới được pháp luật quan tâm và được triển khai trong thực tiễn hoạt động của các ngân hàng. Chiết khấu giấy tờ có giá là một khái niệm mới mẻ và lần đầu tiên được đề cập trong Luật các tổ chức tín dụng năm 1997. Việc ghi nhận hoạt động chiết khấu giấy tờ có giá với tư cách là một trong những hình thức cấp tín dụng của tổ chức tín dụng đã tạo ra cơ sở pháp lí ban đầu cho việc xác lập và thực hiện giao dịch này trên thực tế, đảm bảo quyền lợi cho các chủ thể khi tham gia giao dịch. Để điều chỉnh môt cách chi tiết và hiệu quả hơn hoạt động chiết khấu giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng đối với khách hàng, các nhà làm luật để cụ thể hóa hoạt động này trong các văn bản luật và văn bản dưới luật. Đặc biệt với sự ra đời quy chế chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng đối với khách hang ban hành theo quyết định số 1325/2004-QĐ-NHNN ngày 15 tháng 10 năm 2004 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, quy chế pháp lí dành cho nghiệp và chiết khấu rõ rang và cụ thể hơn. Tuy nhiên bên cành những điểm tích cực vẫn còn những điểm hạn chể nhất định cần khắc phục và hoàn thiện. Mặt khác, trong thực tiễn có rất nhiều học giả nghiên cứu hoạt động này dưới góc độ kinh tế học, chỉ đơn thuần tìm hiểu nó với tư cách là một nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng với những đặc thù mang tính chất kỹ thuất kinh tế, nhưng lại có rất ít các tài liệu nghiên cứu về bản chất pháp lí cũng như tính ưu việt của hoạt động này khiến cho các tổ chức tín dụng rất ít lựa chọn hình thức này để cấp tín dụng cho khách hàng. Do vậy, việc nghiên cứu để nắm vững và vận dụng một cách có hiệu quả những quy định pháp luật về hoạt động chiết khấu giấy tờ có giá là rất cần thiết. Đặc biệt là trong bối cảnh nước ta đang trong giai đoạn phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.

    I. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CHIẾT KHẤU GIẤY TỜ CÓ GIÁ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG 2
    1. Khái niệm chiết khấu giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng. 2
    2. Đặc trưng của hoạt động chiết khấu giấy tờ có giá. 2
    II. HỢP ĐỒNG CHIẾT KHẤU GIẤY TỜ CÓ GIÁ 4
    1. Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng chiết khấu giấy tờ có giá. 4
    2. Các loại hợp đồng chiết khấu giấy tờ có giá. 5
    3. Chủ thể của hợp đồng chiết khấu giấy tờ có giá. 6
    4. Đối tượng của hợp đồng chiết khấu giấy tờ có giá. 7
    5. Hình thức và nội dung của hợp đồng chiết khấu giấy tờ có giá. 8
    5.1. Hình thức của hợp đồng chiết khấu giấy tờ có giá. 8
    5.2. Nội dung của hợp đồng chiết khấu giấy tờ có giá. 8
    6. Quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia hợp đồng chiết khấu giấy tờ có giá. 10
    7. Cách thức giao kết và thực hiện hợp đồng chiết khấu giấy tờ có giá khấu giấy tờ có giá. 11
    III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHIỂT KHẤU GIẤY TỜ CÓ GIÁ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM. 14
    1. Các nhận định và đánh giá. 14
    2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động chiết khấu giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng. 15
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...