Tiểu Luận Phân tích cơ sở pháp lý cho hoạt động bảo lãnh ngân hàng và thực trạng hoạt động bảo lãnh ngân hàng

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời mở đầu Trong xu hướng kinh doanh thương mại ngày càng mởi rộng cả về phạm vi lẫn hình thức, các hoạt động nghiệp vụ mà các ngân hàng thương mại cung cấp cho các doanh nghiệp đã và ngày càng trở thành những trợ thủ đắc lực thúc đẩy kinh doanh phát triển. Trong đó, một trong những hoạt động ra đời trễ nhưng không kém quan trọng và ngày càng được các doanh nghiệp tận dụng để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình đó là hoạt động bảo lãnh ngân hàng. Bảo lãnh ngân hàng thường được ví như tấm giấy thông hành cho doanh nghiệp trong các hoạt động mua bán trả chậm, không những tạo thuận lợi cho kế hoạch của doanh nghiệp nhận bảo lãnh mà các đối tác kinh doanh cũng sẽ có cơ sở để tin tưởng lẫn nhau hơn. Bảo lãnh đã trở thành loại dịch vụ kinh doanh có nhiều tác động tích cực trong việc thúc đẩy các giao dịch về vốn, các giao dịch kinh doanh không chỉ ở trong lĩnh vực tín dụng mà cả trong dự thầu, thực hiện hợp đồng, bảo đảm chất lượng sản phẩm Với vai trò như vậy, việc tìm hiểu sâu hơn về hoạt động bảo lãnh ngân hàng và các vấn đề pháp lý liên quan điều chỉnh hoạt động ngân hàng là hết sức cần thiết và bổ ích. Và để tìm hiểu sâu hơn về hoạt động bảo lãnh ngân hàng em xin tìm hiểu vào một số khía cạnh cụ thể “Phân tích cơ sở pháp lý cho hoạt động bảo lãnh ngân hàng và thực trạng hoạt động bảo lãnh ngân hàng tại các tổ chức tín dụng”. trong quá trình tìm hiểu đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót em rất mong nhận được những ý kiến đánh giá của thầy cô và các bạn để đề tài này được hoàn thiện hơn. Em xin cảm ơn các thầy cô giáo đã giảng trong các giờ lên lớp cũng như những đóng góp của các bạn giúp em hoàn thành tốt đề tài này!
    Lời mở đầuBài làm
    1. Cơ sở cho hoạt động bảo lãnh ngân hàng
    Từ hoạt động bảo lãnh dân sự.
    Từ hoạt động bảo lãnh ngân hàng.
    Đặc điểm của bảo lãnh ngân hàng
    2. Thực trạng hoạt động bảo lãnh ngân hàng tại các tổ chức tín dụng
    2.1 Thực trạng hoạt động bảo lãnh ngân hàng tại các tổ chức tín dụng
    2.2 Hạn chế và nguyên nhân hạn chế của dịch vụ bảo lãnh.
    2.2.1 Hạn chế của dịch vụ bảo lãnh
    2.2.2 Ngyên nhân kém phát triển của dịch vụ bảo lãnh ngân hàng
    2.2.2.1 pháp luật
    2.2.2.2 các doanh nghiệp
    2.2.2.3 trình độ cán bộ
    2.2.3 một số giải pháp hoàn thiện
    2.2.3.1 hoàn thiên hệ thống pháp luật
    2.2.3.2 đẩy mạnh công tác đào tạo đội ngũ cán bộ
    2.2.3.3 tăng cường hoạt động quản lý, giám sát
    2.3 Triển vọng phát triển của dịch vụ bảo lãnh ngân hàng.
    Kết luận
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...