Luận Văn Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm cấu tạo, nguyên lý làm việc của hệ thống tự động trên

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp
    Đề tài: Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm cấu tạo, nguyên lý làm việc của hệ thống tự động trên tàu thuỷ


    LỜI NÓI ĐẦU


    Kỹ thuật điều khiển tự động đã làm nên sự kỳ diệu trong mọi lĩnh vực của


    đời sống hiện đại. Là nghành khoa học đóng vai trò quan trọng trong chiến lược


    công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, tạo khả năng phát triển kinh tế với tốc độ


    cao và bền vững. Do vậy đối với ngành tàu thuỷ việc tìm hiểu, nghiên cứu các thiết


    bị, hệ thống tự động sử dụng trên tàu thuyền là việc làm cần thiết.


    Nhà trường cần có những phương pháp thích hợp để giúp sinh viên nắm


    được kiến thức một chách nhanh nhất trong thời gian có thể. Việc làm sinh động, cụ


    thể hoá bài giảng là phương pháp cần thiết và hợp lý để giúp sinh viên tiếp thu kiến


    thức một cách có hiệu quả nhất.


    Nhận thấy đựơc ý nghĩa thực tiễn của nó. Tôi chọn đề tài: “Phân tích cơ sở


    lý thuyết và mô phỏng đặc điểm cấu tạo, nguyên lý làm việc của hệ thống tự


    động trên tàu thuỷ”. Nội dung của đề tài bao gồm:


    - Cơ sở lý thuyết tự động.


    - Đặc điểm và nguyên lý làm việc của hệ thống tự động phục vụ thiết bị năng


    lượng và hệ thống tàu.


    - Mô phỏng đặc điểm cấu tạo và và nguyên lý làm việc của một số hệ thống


    ph ục vụ thiết bị năng lượng và hệ thống tàu.

    Chương 1


    ĐẶT VẤN ĐỀ


    1.1. Khái quát chung


    Trong quá trình công nghiệp hóa đất nước, để tăng năng suất lao động, giảm


    lượng nhân công chúng ta đã sử dụng ngày càng nhiều các trang thiết bị hiện đại để


    điều chỉnh tự động các quá trình sản xuất, chế biến gia công và các quá trình làm


    việc của các thiết bị phục vụ cho cuộc sống con người. Và khi áp dụng các biện


    pháp tự động lên con tàu đã mang lại cho nó một diện mạo mới. Nhờ vào việc đơn


    giản hóa các thao tác điều khiển, tăng tính cơ động, giảm lượng nhân công trên tàu,


    đảm bảo tàu hoạt động ở chế độ có lợi nhất đã nâng cao khả năng khai thác của tàu,


    hành trình chuyến biển dài hơn. Vì vậy đã nâng cao đáng kể tính kinh tế của một


    chuyến biển. Trong các hệ thống động lực tàu thủy vấn đề điều chỉnh tự động và


    điều khiển tự động ngày càng có ý nghĩa rất lớn.


    1.2. Phạm vi và ý nghĩa đề tài.


    Tự động hóa đã trở thành nhân tố gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế,


    gắn liền với tiến bộ không những cho hiện tại mà còn là xu hướng cho tương lai.


    Ngành vận tải đường thủy Việt Nam ngày càng được trang bị hiện đại với các hệ


    thống động lực được tự động hóa cao. Việc nắm vững nguyên lý cơ bản, hiểu rõ bản


    chất của quá trình làm việc và đặc điểm của các cơ cấu tự động, trên cơ sở đó sử


    dụng có hiệu quả các thiết bị ự t động hiện có và tiến tới việc sửa chữa, chế tạo


    những trang thiết bị mới là một hướng phát triển tất yếu.


    Trong nhà trường, việc đào tạo nhân lực phục vụ cho hoạt động của tàu


    thuyền phải đáp ứng đựơc yêu cầu thực tế đề ra. Với khối lượng kiến thức ngày


    càng nhiều, đòi hỏi sinh viên phải nắm được trong một thời gian ngắn là rất khó.


    Sinh viên sẽ khó có thể tiếp thu và tư duy vấn đề một cách sâu sắc nếu không có


    phương pháp và cách thức giảng dạy hợp lý nhất. Giảng dạy phải đảm bảo phát huy


    tính tích cực, tự giác, chủ động tư duy sáng tạo của người học, vun đắp lòng say mê


    tìm hiểu, ý chí vươn lên.
    Ngày nay với sự phát triển của công nghệ thông tin, máy tính đã trở thành


    công cụ giảng dạy không thể thiếu trong nhà trường. Ứng dụng tính năng của máy


    tính, ta có thể cụ thể hoá các kiến thức, tạo các mô hình động thông qua phương


    pháp mô phỏng. Nhờ đó giúp cho sinh viên trong thờigian ngắn có thể tiếp thu được


    lượng kiến thức lớn, có khả năng hiểu sâu và bản chất của vấn đề. Giúp cho đối


    tượng tiếp nhận có cái nhìn trực quan hơn, bước gần hơn đến thực tế.


    Sinh viên cần biết tư duy, nhưng nhờ có điều kiện tiếp cân bài giảng thông


    qua trực quan sẽ tiếp thu nhanh hơn, cũng cố sự tự tin khi tư duy được nghiệm đúng


    qua trực quan. Đồng thời với sự sinh động của bài giảng sẽ tạo cho sinh viên có


    hứng thú học tập, tìm hiểu bài học sâu hơn.


    Để phục vụ cho việc giảng dạy môn học trang bị động lực trong nhà trường,


    tôi đã tìm hiểu về các hệ thống tự động trên tàu thuỷ. Tuy nhiên tự động hoá là một


    quá trình phát triển không ngừng và ngày càng đa dạng. Ở đây tôi chỉ đề cập đến


    những cơ sở ban đầu, những hệ thống đơn giản, cơ bản phục vụ cho thiết bị năng


    lượng và hệ thống tàu.
    Chương 2


    CƠ SỞ LÝ THUYẾT TỰ ĐỘNG


    2.1. Khái quát chung về điều khiển


    2.1.1. Khái niệm về điều khiển và điều chỉnh


    Điều khiển là một tập hợp tất cả các tác động mang tính tổ chức của một quá


    trình nào đó nhằm đạt được mục đích mong muốn của quá trình đó. Hệ thống điều


    khiển mà không có sự tham gia trực tiếp của con người trong quá trình điều khiển


    được gọi là điều khiển tự động. Điều chỉnh là một khái niệm hẹp hơn của điều


    khiển.


    Điều chỉnh là tập hợp tất cả các tác động nhằm giữ cho một tham số cần điều


    chỉnh của quá trình ổn định hay thay đổi theo một quy luật nào đó.


    2.1.2. Hệ thống tự động điều chỉnh


    2.1.2.1. Khái niệm


    Một hệ thống tự động điều chỉnh gồm hai thành phần cơ bản là đối tượng


    điều chỉnh và thiết bị điều chỉnh, đối tượng điều chỉnh là thành phần tồn tại khách


    quan có tín hiệu ra là đại lượng cần điều chỉnh và nhiệm vụ cơ bản của điều chỉnh là


    phải tác động lên đầu vào của đối tượng điều chỉnh sao cho đại lượng cần điều


    chỉnh đạt được giá trị mong muốn. Thiết bị điều chỉnh là tập hợp tất cả các phần tử


    của hệ thống nhằm mục đích tạo ra giá trị điều chỉnh tác động lên đối tượng. Giá trị


    này được gọi là tác động điều chỉnh. Những tác động từ bên ngoài lên hệ thống


    được gọi là tác động nhiễu.


    Phương pháp để thiết bị điều chỉnh tạo ra ín t hiệu điều chỉnh được gọi là


    phương thức điều chỉnh. Có ba phương thức điều chỉnh là: Phương thức điều chỉnh


    theo chương trình, phương thức bù nhiễu, điều chỉnh liên hợp và phương thức điều


    chỉnh theo sai lệch. Trong kỹ thuật người ta thường sử dụng phương thức điều chỉnh


    theo sai lệch.


    Điều chỉnh tự động có thể điều hành dưới hai dạng cơ bản sau:


    - Hệ thống điều chỉnh hở.
    Hình H. 2-2. Sơ đồ khối hệ thống điều chỉnh tự động kín.


    Trong đó:


    ĐT - Đối tượng điều chỉnh (điều khiển).


    BĐC - Bộ điều chỉnh.


    y - Thông số được điều chỉnh.


    Xo - Giá trị cho trước của đại lượng được điều chỉnh.


    e - Độ lệch điều chỉnh (điều khiển).


    u - Tín hiệu điều chỉnh.


    f - Tác động nhiễu loạn.


    2.1.2.2. Sơ đồ tổng quát


    Một hệ thống dù phức tạp đến đâu cũng bao gồm hai khối cơ bản là đối


    tượng điều chỉnh và bộ điều khiển.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO


    1. PGS.TS (1994), Cơ sở lý thuyết tự động điều chỉnh, Trường Đại học


    Hàng hải.


    2. Phan Thanh Hải – ThS Đặng Văn Uy (1998), Cơ sở lý thuyết tự động


    điều chỉnh và điều khiển, Trường đại học Hàng hải.


    3. Nguyễn Thanh Hoá, Trang bị điện tàu, Trường Đại học Nha Trang.


    4. Nguyễn Văn Hoà (1998), Cơ sở lý thuyết điều khiển tự động, NXB Koa


    học và Kỹ thuật, Hà Nội.


    5. Đặng Hộ, (1985), Thiết kế trang trí động lực tàu thuỷ , NXB Giao thông


    vận tải, Hà Nội.


    6. Thượng tá, ThS Phạm Văn Ký, (2006), Tự động hoá trạm năng lượng tàu


    thuỷ , Học viện Hải quân.


    7. ThS Nguyễn Đình Long, (1994), Trang bị động lực, Trường đại học


    Nha Trang.


    8. Bùi Thế Vinh - Phạm Văn Đồng,(1997), Thiết bị nồi hơi, Trường Trung


    học Công nghiệp Thực phẩm.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...