Tiểu Luận Phân tích cơ sở làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật hành chính

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Quan hệ pháp luật hành chính được xác định là một dạng cụ thể của quan hệ pháp luật. Là kết quả của sự tác động của quy phạm pháp luật hành chính theo phương pháp mệnh lệnh - đơn phương tới các quan hệ quản lý hành chính nhà nước.

    Ngoài những đặc điểm chung như các quan hệ pháp luật khác, các quan hệ pháp luật hành chính có những đặc điểm riêng biệt sau đây:



    + Quan hệ pháp luật hành chính có thể phát sinh theo yêu cầu hợp pháp của chủ thể quản lý hay đối tượng quản lý hành chính nhà nước.

    + Nội dung của quan hệ pháp luật hành chính là quyền và nghĩa vụ pháp lý hành chính của các bên tham gia quan hệ đó.

    + Một bên tham gia quan hệ pháp luật hành chính là phải sử dụng quyền lực nhà nước.

    + Phần lớn các tranh chấp phát sinh trong quan hệ pháp luật hành chính được giải quyết theo thủ tục hành chính.

    + Bên tham gia quan hệ pháp luật hành chính vi phạm yêu cầu của pháp luật hành chính thì phải chịu tránh nhiệm pháp lý trước nhà nước.

    Thành phần quan hệ pháp luật : Bao gồm cá nhân, pháp nhân và các tổ chức.

    - Khách thể của quan hệ pháp luật : Là những lợi ích vật chất, tinh thần và những lợi ích xã hội khác có thể thỏa mãn những yêu cầu đòi hỏi của các tổ chức hoặc cá nhân mà vì chúng các cá thể tham gia quan hệ pháp luật. Nghĩa là vì chúng mà họ thực hiện quyền, nghĩa vụ như thế của mình.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...