Luận Văn Phân tích chứng khoán của các Công ty sau phát hành lần đầu (IPO)

Thảo luận trong 'Chứng Khoán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    [TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD="class: rows1, bgcolor: #DEE4FE, align: left"]Phân tích chứng khoán của các Công ty sau phát hành lần đầu (IPO)

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    Tính đến hôm nay thị trường chứng khoán đã phát triển được 8 năm, một bước đi không quá ngắn cũng chưa quá dài cho sự phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam, một kênh huy động vốn quan trọng cho nền kinh tế.
    Tuy phát triển khá mạnh mẽ cùng với những đợt IPO của các tổng công ty Nhà nước trong thời gian qua chúng ta cũng đã đạt được những thành công ban đầu. Tuy nhiên việc đánh giá lại hiệu quả của các công ty sau IPO thì đến thời điểm này chưa có ai đánh giá một cách nghiêm túc, xuất phát từ thực tế đó tôi đã lựa chọn đề tài “ Phân tích cổ phiếu của một số công ty sau IPO”.
    Sau IPO là thời điểm các công ty niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán dựa vào đó chúng ta có thể biết được những biến động giá chứng khoán của các công ty này.
    Với một mẫu tương đồi đầy đủ và chính xác tôi sẽ chọn các công ty đang niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh (HOSE) để nghiên cứu để có những kết luận và khuyến nghị ban đầu đến các nhà đầu tư chứng khoán, các tổ chức và cá nhân quan tâm.
    Chúng ta biết rằng có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến biến động giá của cổ phiếu nhưng có 2 nhân tố chính sẽ tác động đến đó là lợi suất của cổ phiếu và sự ổn định giá hay chính là lợi nhuận thu được của nhà đầu tư. Mục đích của đề tài là phân tích ở những cổ phiếu khác nhau thì đâu là nhân tố ảnh hưởng tới độ ổn định của cổ phiếu sau IPO.
    Với đề tài này có nhiều cách giải quyết khác nhau, nhưng tôi sẽ tiếp cận vấn đề theo sự biến động lợi suất của cổ phiếu. Tức là so sánh sự biến động giá của cổ phiếu với nhân tố so sánh là lợi suất của chỉ số thị trừơng mà sử dụng trực tiếp là lợi suất của chỉ sốVN-Index. Từ đó xác định tính dừng của cổ phiếu và đi đến xác định dải giá với các mức độ e ngại rủi ro của nhà đầu tư.
    Đây là vấn đề mới và do tôi mới tiếp cận lần đầu vì vậy không thể không có những sai sót trong quá trình giải quyết vấn đề. Hi vọng đề tài này sẽ thu hút được sự quan tâm và góp ý kiến để đề tài ngày càng hoàn thiện hơn.
    Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các nhân viên phòng Phân tích và đầu tư Công ty chứng khoán Thăng Long, em xin cảm ơn sự bảo ban giúp đỡ nhiêt tình của thầy giáo Ngô Văn Thứ đã giúp đỡ cho em trong quá trình học tập và thực tập.



    MỤC LỤC
    Trang

    LỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM VÀ THỰC TRẠNG CÁC CÔNG TY SAU PHÁT HÀNH LẦN ĐẦU Ở VIỆT NAM 3
    1. Tổng quan về thị trường chứng khoán Việt Nam 3
    1.1 Tổng quan về thị trường chứng khoán Việt Nam 3
    1.1.1. Chức năng của thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam 4
    1.1.2. Các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán. 5
    1.1.3. Các nguyên tắc hoạt động cơ bản của thị trường chứng khoán 8
    1.1.4. Cấu trúc và phân loại cơ bản của thị trường chứng khoán 9
    2. Các khái niệm về phát hành chứng khoán lần đầu ra công chúng (IPO) 10
    3. Những điểm thuận lợi và bất lợi của IPO 11
    4. Thực trạng các công ty IPO ở Việt Nam 13
    4.1 Điều kiện doanh nghiệp được phép phát hành chứng khoán lần đầu ra công chúng ở Việt Nam 13
    4.2 Nhu cầu về việc phát hành chứng khoán lần đầu ra công chúng ở Việt Nam 14
    4.3 Đánh giá việc phát hành chứng khoán lần đầu ở Việt Nam 17
    4.3.1 Khảo sát thị trường chứng khoán Việt Nam của các công ty niêm yết 17
    4.3.2 Những thuận lợi và khó khăn của việc phát hành chứng khoán lần đầu ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. 28

    CHƯƠNG II: CÁC MÔ HÌNH LÝ THUYẾT ÁP DỤNG CHO CHỨNG KHOÁN CỦA CÁC CÔNG TY SAU PHÁT HÀNH 33
    1.Biến động thị trường của cổ phiếu sau IPO 33
    2. Các mô hình và thuật toán sử dụng. 33
    3. Lựa chọn mô hình cho thị trường chứng khoán Việt Nam 35
    CHƯƠNG III: ÁP DỤNG MÔ HÌNH CHO MỘT SỐ CÔNG TY Ở THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 41
    1. Mô tả tần số IPO 41
    2. Tính chất, những biến động cá biệt và đặc trưng quan trọng. 42
    2.1 Tính chất 42
    2.2 Đặc trưng quan trọng. 42
    3. Thực trạng các công ty niêm yết 42
    3. Mô tả chuỗi lợi suất của cổ phiếu. 44
    4. Ước lượng mô hình. 44
    4.1 Các bước ước lượng mô hình. 44
    4.2 Mô hình ước lượng cho từng công ty. 45
    4.3 Tư vấn đầu tư 51
    KẾT LUẬN 52
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53
    PHỤ LỤC 54
     
Đang tải...