Thạc Sĩ Phân tích chính sách đấu thầu vàng miếng của ngân hàng nhà nước Việt Nam

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 21/11/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Ụ Ụ
    L A OA . 3
    L I CẢ Ơ .
    TÓM TẮT 3
    DANH MỤC BẢNG . 1
    DANH MỤC HÌNH . 2
    Ơ 1: P ẦN MỞ ẦU . 3
    1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI . 3
    1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 4
    1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU . 5
    1.4. KHÁI QUÁT PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 5
    1.5. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN 6
    1.6. NỘI DUNG LUẬN VĂN . 6
    Ơ 2: Ơ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THỊ NG VÀNG VÀ CHÍNH
    SÁC ẤU THẦU VÀNG MIẾNG . 7
    2.1. VÀNG, GIÁ VÀNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN . 7
    2.1.1. Khái niệm về vàng . 7
    2.1.2. Giá vàng . 8
    2.2. THỊ TRƯỜNG VÀNG VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN . 17
    2.2.1. Khái niệm v đặ đ ểm của thị tr ng vàng . 17
    2.2.2. Chủ thể tham gia trên thị trường . 18
    2.2.3. Các yếu tố tác động đến thị trường vàng 20
    2.3. CHÍNH SÁCH ĐẤU THẦU VÀNG MIẾNG . 21
    2.3.1. Khái niệm về đấu thầu vàng miếng: . 21
    2.3.2. Mục tiêu và đặc điểm của của chính sách đấu thầu vàng miếng 22
    2.3.3. Chủ thể tham gia đấu thầu vàng miếng . 23
    2.3.4. Quy trình quản lý đấu thầu vàng miếng 24
    2.4. KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƯỚC TRONG QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG VÀNG
    VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM: . 26
    2.4.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc 27
    2.4.2. Kinh nghiệm của Ấn Độ . 28
    2.4.3. Bài học cho Việt Nam 29
    2.5. KẾT LUẬN CHƯƠNG: . 30
    Ơ 3: P Ơ P ÁP Ê ỨU . 32
    3.1. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU . 32
    3.2. ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 33
    3.2.1. Mô hình nghiên cứu . 33
    3.2.2. Giả thuyết nghiên cứu 33
    3.3. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU THỨ CẤP 34
    3.4. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU SƠ CẤP . 34
    3.4.1. Mẫu nghiên cứu . 34
    3.4.2. Thiết kế bảng hỏi và thang đo 35
    3.4.3. Triển khai thu thập dữ liệu sơ cấp 38
    3.5. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU . 38
    3.5.1. Tính toán, so sánh các chỉ tiêu thống kê cơ bản 38
    3.5.2. Kỹ thuật phân tích tương quan và hồi quy 40
    3.5.3. Ước lượng hiệu quả chính sách đấu thầu vàng miếng . 41
    3.6. KẾT LUẬN CHƯƠNG: . 42
    Ơ 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ Á NG CỦA CHÍNH SÁCH
    ẤU THẦU VÀNG MIẾNG . 43
    4.1. MÔ TẢ THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN GÂY BIẾN ĐỘNG THỊ
    TRƯỜNG VÀNG VIỆT NAM: . 43
    4.1.1. Thực trạng thị trường vàng Việt Nam từ năm 2010 đến 31/12/ 2013 43
    4.1.2. Diễn biến các chính sách đấu thầu của NHNN . 49
    4.1.3. Nguyên nhân gây biến động thị trường vàng trong thời gian vừa qua . 53
    4.2. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH ĐẤU THẦU VÀNG TỚI CÁC
    YẾU TỐ VĨ MÔ 57
    4.2.1. Tác động đến giá vàng và thị trường vàng 57
    4.2.2. Tác động đến tỷ giá 61
    4.2.3. Tác động đến lạm phát . 64
    4.2.4. Ước lượng tác động của chính sách đấu thầu vàng mức chênh lệch giá vàng
    trong nước và thế giới 65
    4.3. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH ĐẤU THẦU VÀNG MIẾNG
    ĐẾN CÁC ĐỐI TƯỢNG THAM GIA ĐẤU THẦU VÀNG . 67
    4.3.1. Tác động đến các tổ chức tín dụng . 67
    4.3.2. Tác động đến các doanh nghiệp kinh doanh vàng . 68
    4.3.3. Tác động đến ngân hàng nhà nước . 69
    4.4. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CHÍNH SÁCH ĐẤU THẦU VÀNG MIẾNG
    CỦA NHNN 71
    4.4.1. Mô tả về kết quả khảo sát . 71
    4.4.2. Ước lượng hiệu quả chính sách đấu thầu vàng miếng . 74
    4.5. KẾT LUẬN CHƯƠNG: . 95
    Ơ 5: KẾT LU N VÀ KIẾN NGHỊ . 96
    5.1. KẾT LUẬN NGHIÊN CỨU . 96
    5.1.1. Kết luận chung . 96
    5.1.2. Các mặt đạt được và hạn chế của chính sách đấu thầu vàng miếng . 97
    5.1.3. Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo 100
    5.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH ĐẤU THẦU VÀNG
    MIẾNG 101
    5.3. ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ VỚI CƠ QUAN QUẢN LÝ: 104
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 106
    PHỤ LỤC 1: BẢNG HỎ ỀU TRA CHÍNH THỨC 109
    PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ HỒI QUY 113
    PHỤ LỤC 3: TỔNG KẾ Á P Ê ẤU THẦU . 116

    1

    DA Ụ Ả

    Bảng 3.1: Giả thuyết nghiên cứu 34
    Bảng 3.2: Bảng chấm điểm đánh giá hiệu quả chính sách đấu thầu vàng miếng . 42
    Bảng 4.1: Tổng kết kết quả các phiên đấu thầu vàng miếng66(đính kèm phụ lục 3)
    66
    Bảng 4.2 : Mô tả các biến quan sát . 71
    Bảng 4.3: Mô tả kết quả nghiên cứu hiệu quả chính sách đấu thầu vàng miếng 74
    Bảng 4.4: Ma trận tổng hợp đánh giá hiệu quả chính sách đấu thầu vàng miếng của
    NHNN . 91
    Bảng 4.5: Kết quả tóm tắt mô hình hồi quy giữa chênh lệch giá vàng và khối lượng
    vàng trúng thầu 94
    Bảng 4.6: Kết quả tóm tắt mô hình hồi quy giữa chênh lệch giá vàngvà giá vàng trúng
    thầu 94










    2


    DA Ụ Ì

    Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu 32
    Hình 3.2 : Mô hình nghiên cứu 33
    Hình 3.3: Minh họa biểu đồ tần suất phân bổ . 39
    Hình 4.1: Biểu đồ giá vàng năm 2010 44
    Hình 4.2: Biểu đồ giá vàng năm 2011 45
    Hình 4.3: Diễn biến giá vàng năm 2012 . 46
    Nguồn: sjc.com.vn . 48
    Hình 4.4: Diễn biến giá vàng năm 2013 . 48
    Hình 4.5 : Biểu đồ giá vàng trong nước năm 2010 – 2012 58
    Hình 4.6: Biểu đồ mô tả hiệu quả chính sách đấu thầu vàng miếng của NHNN 92












    3

    Ơ 1: P Ầ Ở ẦU

    1.1. Ý DO Ề
    Cùng với sự phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hóa, các hình thái tiền tệ
    khác nhau đã ra đời và không ngừng phát triển nhằm đáp ứng, mở đường cho sự phát
    triển của các nền kinh tế, thúc đẩy khu vực hoá, toàn cầu hoá. Các công cụ đầu tư cũng
    tăng mạnh cùng với sự bùng phát của thị trường tài chính, thị trường hàng hoá cả về
    qui mô và tốc độ luân chuyển. Tuy nhiên, sự bất ổn và rủi ro cũng có xu hướng ngày
    một gia tăng theo như:
    Một mặt, tiền dấu hiệu (giấy bạc ngân hàng, tiền điện tử, ) thiếu cơ sở ổn định
    vững chắc và thực tế luôn chịu các áp lực giảm giá (do thâm hụt ngân sách của Chính
    phủ và các vấn đề chính trị, xã hội, tiêu cực, ). Mặt khác, tốc độ lưu chuyển tiền tệ
    ngoài ngân hàng nhanh, cộng với sự tinh vi, phức tạp của các sản phẩm đầu tư đi kèm
    với các rủi ro tiềm ẩn, khó lường, tất cả đều được chứng minh từ kết quả các cuộc
    khủng hoảng tài chính Châu Á 1997-1998 và gần đây hơn là khủng hoảng tài chính
    toàn cầu 2007. Từ đó, đã làm cho giới đầu tư ít đi niềm tin vào tiền giấy và thay vào
    đó là đổ xô vào việc gia tăng tích trữ và nắm vàng miếng. Như vậy trong bối cảnh trên,
    vàng miếng với tư cách của một công cụ tiền tệ, một công cụ đầu tư đã phát triển một
    cách mạnh mẽ.
    Tại Việt Nam, việc giữ vàng là hiện tượng rất phổ biến trong dân do truyền
    thống giữ vàng để làm của, thừa kế, hồi môn. Bên cạnh đó, người dân coi vàng như
    kênh đầu tư an toàn bởi lạm phát ở Việt Nam vẫn còn ở mức cao trong khu vực và trên
    thế giới. Các sản phẩm tài chính khác để bảo toàn vốn như chứng khoán, công cụ phái
    sinh thì chưa phát triển; Thị trường đầu tư tài chính còn thiếu minh bạch, và các kênh
    đầu tư hiện đại chưa thể tiếp cận.
    Vì vậy, từ yếu tố tâm lý của nhà đầu tư đã làm cho việc đầu cơ phát triển dẫn
    đến chênh lệch giá vàng trong nước và giá vàng thế giới ngày càng có khoảng cách xa,
    nhu cầu về vàng miếng trong nước ngày càng tăng nhanh trong những năm gần đây.
    Theo Hiệp hội vàng thế giới, chỉ trong hai năm 2011 và 2012, tổng nhu cầu vàng ở
    4

    Việt Nam đã lên đến gần chục tỉ USD. Trong đó, giá trị vàng nữ trang nhập khẩu đã
    lên đến con số gần 1,3 tỉ USD.
    Trong khi đó, thị trường vàng lại luôn bất ổn, giá vàng liên tục tăng cao và giảm
    xuống nhưng giá vàng vẫn chênh lệch rất lớn so với giá vàng thế giới. Năm 2012 vừa
    qua là năm đầy xáo trộn trên thị trường vàng vì những chính sách mới được áp dụng
    khiến cho vàng luôn trở thành điểm nóng. Khi thị trường vàng bất ổn, giá vàng trong
    nước chênh lệch với giá thế giới khá cao, có thời điểm đến 6,5 triệu đồng mỗi lượng.
    Trước thực trạng trên, để lập lại trật tự trên thị trường vàng trong nước nên Chính phủ
    đã ban hành quyết định số 16/2013/QĐ-TTg ngày 04/3/2013 của thủ tướng chính phủ
    về “ Qui định việc mua bán vàng miếng trên thị trường trong nước của Ngân hàng Nhà
    nước Việt Nam”, theo đó Ngân hàng Nhà nước đã tiến hành ban hành Thông tư số
    06/2013/TT-NHNN nhằm hướng dẫn hoạt động mua, bán vàng miếng trên thị trường
    trong nước ngày 12 tháng 3 năm 2013 và Quyết định số 563/QĐ-NHNN ngày 18
    tháng 3 năm 2013 với mục tiêu lớn nhất là để bình ổn thị trường vàng.
    Cho đến thời điểm cuối năm 2013, chính sách này đã đi vào thực hiện được
    hơn 9 tháng. Tuy nhiên, hiệu quả mà chính sách này mang lại vẫn chưa thực sự rõ
    ràng. Trong khoảng hơn 20 phiên đấu thầu đầu tiên, giá vàng trong nước tương đối ổn
    định nhưng mức chênh lệch giá vàng trong nước với giá vàng thế giới vẫn không giảm
    mà có thời điểm khoảng cách còn lên 6,5 triệu/lượng (ngày 17/5/2013).
    Từ cuối tháng 5.2013 trở lại đây, giá vàng trong nước đã giảm mạnh và khoảng
    cách qui đổi so với giá thế giới cũng dần được thu hẹp nhưng vẫn chưa sát với giá thế
    giới, khiến nhiều đối tượng đặt dấu hỏi về hiệu quả của các phiên đấu thầu. Như vậy,
    tác động của chính sách này đến các đối tượng tham gia thị trường vàng ra sao, liệu
    trong thời gian tới, thị trường vàng có ổn định hơn nhờ vào chính sách này của NHNN
    hay không? Để trả lời cho những câu hỏi này, tác giả đã lựa chọn đề tài nghiên cứu:
    “Phân tích chính sách đấu thầu vàng miếng của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam”
    cho luận văn tốt nghiệp của mình.
    1.2. Ụ Ê Ê Ứ
    - Tổng hợp kết quả các phiên đấu thầu vàng miếng của NHNN trong thời gian
    qua để đưa ra đánh giá về hiệu quả của chính sách đấu thầu vàng miếng của NHNN.
    5

    - Phân tích diễn biến các ảnh hưởng của chính sách đấu thầu vàng miếng tới các
    yếu tố vĩ mô (Tỷ giá, lạm phát ) và các đối tượng tham dự thầu; tới chênh lệch giá
    vàng trong nước và thế giới.
    - Kiến nghị một số giải pháp với các nhà quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hơn
    nữa khi áp dụng chính sách đấu thầu vàng miếng của NHNN trong thời gian tới.
    â ỏ ứ
    (1) Diễn biến hoạt động đấu thầu vàng của NHNN trong giai đoạn nghiên cứu
    như thế nào?
    (2) Ảnh hưởng hoạt động đấu thầu vàng của NHNN như thế nào tới các đối
    tượng tham gia thị trường? Tới các yếu tố vĩ mô, tới chênh lệch giá vàng trong và
    ngoài nước?
    (3) Chính sách đấu thầu vàng miếng hiện của NHNN liệu có mang lại kết quả
    tốt hay không? Và có nên tiếp tục thực hiện đấu thầu vàng hay không?
    1.3. Ố Ợ P Ê Ứ
    - Đối tượng nghiên cứu: Chính sách đấu thầu vàng miếng của Ngân hàng Nhà
    nước Việt Nam.
    - Không gian nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện trong phạm vi Việt Nam.
    - Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2010 đến hết năm 2013.
    1.4. K Á Q Á P Ơ P ÁP Ê Ứ
    - Phương pháp thu thập số liệu:
    * Số liệu sơ cấp: Số liệu được thu thập từ bảng câu hỏi khảo sát các cán bộ của
    tổ chức tín dụng, doanh nghiệp kinh doanh vàng, các chuyên gia và các cá nhân có am
    hiểu về vàng, đấu thầu vàng cũng như có tham gia mua, bán trong lĩnh vực vàng.
    * Số liệu thứ cấp: Số liệu thứ cấp được thu thập từ các thông báo kết quả đấu
    thầu vàng của Ngân hàng Nhà nước, báo cáo nghiên cứu có liên quan đến thị trường
    vàng, chuyên đề về vàng trên website: vneconomy.vn; http://tygiavang.vn/tag/ket-qua-
    dau-thau-vang-mieng . - Phương pháp phân tích, xử lý thông tin: Tác giả dùng phương pháp thống kê
    mô tả và so sánh để đánh giá các tác động của chính sách đấu thầu vàng miếng trong
    thời gian nghiên cứu luận văn.
    1.5. Ữ Ó ÓP Ớ ỦA
    Luận văn đã góp phần khái quát được những vấn đề cơ bản về quản lý thị
    trường vàng và các vấn đề liên quan đến chính sách đấu thầu vàng miếng của Ngân
    hàng Nhà nước. Qua vấn đề của chính sách đấu thầu vàng miếng của ngân hàng Nhà
    nước Việt Nam sẽ thấy được những tác động đối với giá vàng, tỷ giá, thị trường vàng,
    các doanh nghiệp, tổ chức tín dụng, những ảnh hưởng cần khắc phục cũng như những
    khiếm khuyết cần điều chỉnh của chính sách đấu thầu vàng miếng. Những vấn đề lý
    luận, những bài học kinh nghiệm để đánh giá thực tiễn cũng như là cơ sở vận dụng cho
    thực tiễn.
    1.6. D
    Luận văn được xây dựng với kết cấu 5 chương như sau:
    Chương 1: Phần mở đầu
    Chương 2: Cơ sở lý thuyết về thị trường vàng và chính sách đấu thầu vàng
    miếng
    Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
    Chương 4: Kết quả nghiên cứu về tác động của chính sách đấu thầu vàng miếng
    Chương 5: Giải pháp kiến nghị
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...