Tài liệu Phân tích chiến lược sản phẩm công ty TNHH UNZA Việt Nam nhãn hàng romano

Thảo luận trong 'Thương Mại - Marketing' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI; Phân tích chiến lược sản phẩm công ty TNHH UNZA Việt Nam nhãn hàng romano

    BỘ TÀI CHÍNH
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH -MARKETING
    KHOA MARKETING









    BÁO CÁO THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP
    MOÂN MARKETING CAÊN BAÛN








    ÑEÀ TAØI:

    PHAÂN TÍCH CHIEÁN LÖÔÏC SAÛN PHAÀM COÂNG TY TNHH-UNZA VIETNAM NHAƠN HAØNG ROMANO






    SVTH: NGÔ THANH PHONG
    LỚP L2K3 – MARKETING









    TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2009




    A.PHẦN MỞ ĐẦU




    1.LƯ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    Xă hội càng phát triển , đời sống ngày một nâng cao cũng đồng nghĩa với việc con người có những yêu cầu cao hơn trong cuộc sống .từ cách ăn ,mặc ,làm đẹp cũng phải thể hiện đẳng cấp và cá tính riêng của mỗi người bên cạnh sự thành công và tự tin hơn trong cuộc sống .việc làm đẹp không những có ở nữ giới mà ở nam giới cũng vậy ,họ chỉ cần làm đẹp qua các loại mỹ phẩm như dầu gội , nước hoa , sữa tắm Nắm bắt cơ hội này mà các doanh nghiệp kinh doanh mỹ phẩm dành cho nam giới tại VIỆT NAM hiện nay như ICP, UNZA UNILEVER luôn cạnh tranh và luôn cho ra các sản phẩm có đặc tính riêng nhằm thu hút khách hàng mục tiêu của ḿnh .
    Cũng chính từ đó mà em đă chọn đề tài của ḿnh là phân tích chiến lược sản phẩm của công ty TNHH-UNZA VIETNAM nhăn hàng ROMANO để hiểu thêm về ḍng sản phẩm này của công ty

    2.MỤC TIÊU ĐỀ TÀI


    Hệ thống lại lư thuyết môn marketing căn bản , đặc biệt là chiến lược sản phẩm Tổng quan nghành ,hàng mỹ phẩm tại thành phố HỒ CHÍ MINH
    Sơ lược công ty TNHH-UNZA VIET NAM
    Phân tích thực trạng và áp dụng chiến lược sản phẩm công ty TNHH UNZAVIET NAM nhăn hàng ROMANO
    Nhận xét và đánh giá chiến lược sản phẩm công ty TNHH UNZA VIET NAM nhăn hàng ROMANO
    Biện pháp nhằm hoàn thiện chiến lược sản phẩm công ty TNHH UNZA VIET NAM nhăn hàng ROMANO
    3.PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU


    Phạm vi nghiên cứu Người tiêu dùng sinh sống và làm việc tại TP.Hồ Chí Minh
    Đối tượng nghiên cứu là chiến lược sản phẩm công ty TNHH-UNZA VIET NAM nhăn hàng ROMANO
    4.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


    Nghiên cứu tại bàn
    Phương pháp quan sát
    Thu thập thông tin từ báo chí, Internet trên mạng .
    5. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU


    Lư thuyết về marketing căn bản đặc biệt là chiến lược sản phẩm
    Tổng quan hàng mỹ phẩm tại thành phố Hồ Chí Minh
    Sơ lược Công ty TNHH UNZA VIET NAM
    Phân tích chiến lược sản phẩm công ty TNHH UNZA VIET NAM nhăn hàng ROMANO Bao Gồm :
    ü kích thước tập hợp sản phẩm
    ü Nhăn hiệu sản phẩm
    ü Quyết định liên quan đến đặc tính sản phẩm
    ü Thiết kế bao b́ sản phẩm
    ü Dịch vụ hổ trợ sản phẩm
    ü Phát triển sản phẩm mới
    ü Chu ḱ sống của sản phẩm


    6.CƠ CẤU ĐỀ TÀI :Gồm 3 chương

    Chương 1: Cơ sở lư luận khoa học về chiến lược sản phẩm
    Chương 2: Phân tích chiến lược sản phẩm công ty TNHH UNZA VIET NAM
    Chương 3: Đánh giá ,kiến nghị






























    B.PHẦN NỘI DUNG

    CHƯƠNG1:CƠ SỞ LƯ LUẬN KHOA HỌC
    VỀ CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM

    1.1 TỔNG QUAN VỀ MARKETING
    1.1.1 ĐỊNH NGHĨA MARKETING
    Theo định nghĩa của John H. Crighton (Australia) “ Marketing là quá tŕnh cung cấp đúng sản phẩm , đúng kênh hay luồng hàng , đúng thời gian và đúng vị trí .

    Theo định nghĩa Philip Kotler “ Marketing là một quá tŕnh xă hội mà trong đó những cá nhân hay nhóm có thể nhận được những thứ mà họ cần thông qua việc tạo ra và trao đổi tự do những sản phẩm, dịch vụ có giá trị với người khác”.

    Theo định nghĩa của hiệp hội Marketing Mỹ “ Marketing là quá tŕnh hoạch định và quản lư thực hiện việc đánh giá, chiêu thị và phân phối các ư tưởng , háng hoá ,dịch vụ nhằm mục đích tạo ra các giao dịch để thoả măn mục tiêu của cá nhân và tổ chức”

    Theo định nghĩa của hiệp hội Marketing Nhật Bản “Marketing là một hoạt động tổng hợp mà qua đó các doanh nghiệp hay tổ chức khác – có tầm nh́n chiến lược và thấu hiểu khách hàng sẻ tạo ra thị trường cho ḿnh bằng phương thức cạnh tranh công bằng”.

    Tóm lại Marketing là một quá tŕnh mà các doanh nghiệp , tổ chức ,cá nhân có thể thỏa măn những nhu cầu của khách hàng thông qua việc t́m hiểu nhu cầu và tạo ra sản phẩm để phục vụ nhu cầu đó .

    1.1.2 VAI TR̉ VÀ CHỨC NĂNG CỦA MARKETING
    1.1.2.1 Vai tṛ
    - Marketing hướng dẫn các doanh nghiệp nghệ thuật phát hiện nhu cầu khách hàng cũng như nghệ thuật làm hài ḷng khách hàng , định hướng hoạt động kinh doanh và tạo thế chủ động cho doanh nghiệp .
    - Marketing là cầu nối giúp doanh nghiệp với người tiêu dùng ,giúp doanh nghiệp dung ḥa lợi ích của ḿnh với lợi ích của xă hội .
    - Marketing trở thành trái tim của mọi hoạt động trong doanh nghiệp, là công cụ cạnh tranh giúp doanh nghiệp xác lập vị trí ,uy tín của ḿnh trên thị trường .
    1.1.2.2 Chức năng
    - Nghiên cứu thị trường ,chức năng này giúp doanh nghiệp phát hiện ra nhu cầu tiềm ẩn của thị trường.
    - Thích`ứng nhu cầu : bao gồm thích ứng nhu cầu về sản phẩm, thích ứng nhu cầu về giá cả, thích ứng nhu cầu về mặt tiêu thụ, thích ứng nhu cầu về thông tin và khuyến khích và tiêu thụ thông qua các hoạt động chiêu thị.
    - Chức năng hướng dẫn nhu cầu – thỏa măn nhu cầu ngày càng cao,khi nền kinh tế phát triển càng cao, thu nhập người dân càng tăng, th́ nhu cầu cũng ngày càng phát triển và đa dạng hơn,phong phú hơn. Do đó doanh nghiệp cũng phải đưa ra các hoạt động marketing cho phù hợp, luôn đổi mới để có thể đáp ứng được những nhu cầu đó.
    - Chức năng hiệu quả kinh tế: thỏa măn nhu cầu chính là cách thức giúp doanh nghiệp có doanh số và lợi nhuận,kinh doanh hiệu quả lâu dài
    - Chức năng phối hợp: phối hợp các bộ phận khác trong doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu chung , và hướng tới sự thỏa măn của khách hàng.

    1.1.3 MARKETING – MIX
    1.1.3.1 Khái niệm Marketing – Mix
    Marketing – mix là sự phối hợp các thành tố có thể kiểm soát được mà doanh nghiệp sử dụng để tác động vào thị trường mục tiêu đă hoạch định. Đó là các thành tố :sản phẩm, giá cả, phân phối, chiêu thị.

    1.1.3.2 Các thành tố trong Marketing – Mix
    - Sản phẩm: Là những thứ mà doanh nghiệp cung cấp cho thị trường, quyết định sản phẩm bao gồm :chủng loại, kích cở sản phẩm,chất lượng,thiết kế, bao b́,nhăn hiệu ,chức năng,dịch vụ.

    - Giá cả : Là khoản tiền mà khách hàng bỏ ra để sở hữu và sử dụng sản phẩm hay dịch vụ, quyết định về giá bao gồm : phương pháp định giá, mức giá,chiến thuật điều chỉnh giá theo sự biến động của thị trường và nguời tiêu dùng .

    - Phân phối ; Là hoạt động nhằm đưa sản phẩm đến tay khách hàng quyết định phân phối bao gồm : Lựa chọn, thiết lập kênh phân phối,tổ chức, quản lư kênh phân phối,thiết lập các mối quan hệ với trung gian, vận chuyển,bảo quản,dự trữ hàng hoá.

    - Chiêu thị : Là những hoạt động nhằm thông tin sản phẩm,thuyết phục về những đặc điểm của sản phẩm, xây dựng h́nh ảnh doanh nghiệp và các chương tŕnh khuyến khích tiêu thụ.
    Mỗi chính sách sản phẩm,giá cả,phân phối, hay chiêu thị. đều có vai tṛ và tác động nhất định để phát huy một cách tối đa hiệu quả hoạt động Marketing cần phối hợp nhịp nhàng, cân đối các chính sách trên, đồng thời giữa chúng có mối quan hệ hổ trợ nhau để đạt mục tiêu chung .
    [​IMG]












    H́nh 1.1.3 Mô h́nh các thành tố trong Marketing – Mix

    1.2 CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM
    1.2.1 KHÁI NIỆM SẢN PHÂM
    - Sản phẩm là tổng thể các đặc tính vật chất, những yếu tố có thể quan sát , được tập hợp trong một h́nh thức đồng nhất là vật mang giá trị sử dụng. nhưng người tiêu dùng mua sản phẩm không đơn thuần v́ giá trị sử dụng hay mục đích sử dụng thuần túy của sản phẩm .

    - Trên quan điểm marketing khái niệm sản phẩm được hiểu sâu hơn:
    Sản phẩm là những ǵ mà doanh nghiệp cung cấp, gắn liền với việc thỏa măn nhu cầu và ước muốn khách hàng nhằm thu hút sự chú ư, mua sắm hay sử dụng
    sản phẩm của mỗi doanh nghiệp thường có những đặc điểm khác biệt về yếu tố vật chất hay yếu tố tâm lư.

    - Vậy Sản phẩm bao gồm 3 cấp độ sau: Cốt lỗi sản phẩm,sản phẩm cụ thể, sản phẩm tăng thêm.Ngoài ba cấp độ nói trên doanh nghiệp c̣n sử dụng những yếu tố tăng thêm sản phẩm hổ trợ để tăng khả năng cạnh tranh





    [​IMG][​IMG]
    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]bảo hành
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]



    [TABLE=align: left]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD=colspan: 3, align: left][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]lắp đặt

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

















    H̀NH 1.2.1CÁC CẤP ĐỘ CỦA SẢN PHẨM







    1.2.2 PHÂN LOẠI SẢN PHẨM
    Phân loại sản phẩm tiêu dùng:

    - Sản phẩm tiêu dùng dài hạn :Sản phẩm có thời gian sử dụng lâu dài như xe hơi, nhà,tủ lạnh.
    - Sản phẩm tiêu dùng ngắn hạn: (sản phẩm tiêu dùng nhanh) sản phẩm sử dụng trong thời gian ngắn, tần suất mua sắm trong khoản thời gian nhất định tương đối cao như nước ngọt,xà pḥng ,tập vở.
    - Sản phẩm vô h́nh : khách hàng không thể kiểm tra sản phẩm trước khi mua do chưa thấy được sản phẩm, do đó họ thường đánh giá sản phẩm dựa vào uy tín và niềm tin của họ đối với doanh nghiệp,như tư vấn ,du lịch ,khám chữa bệnh .
    - Sản phẩm hữu h́nh : Những sản phẩm mà khách hàng có thể tiếp cận được và đánh giá trực tiếp được trước khi sử dụng.
    - Sản phẩm tiêu dùng :Sản phẩm sử dụng cho mục đích tiêu dùng cá nhân
    Phân loại sản phẩm tư liệu sản xuất :

    - Nguyên liệu và cấu kiện : Được sử dụng thường xuyên,giá trị được tính toàn bộ vào trong quá tŕnh sản xuất sản phẩm .sản phẩm này gồm nguyên liệu thô ,nguyên liệu đă chế biến ,và các cấu kiện (phụ tùng linh kiện )
    - Tài sản cố định : Gồm những công tŕnh cố định (nhà xưởng ,văn pḥng ) và trang thiết bị ,giá trị của chúng được dịch chuyển dần vào giá trị sản phẩm do doanh nghiệp sử dụng chúng tạo ra.

    1.2.3 KHÁI NIỆM CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM
    Chiến lược sản phẩm : Là định hướng và quyết định liên quan đến sản xuất và kinh doanh sản phẩm trên cơ sở bảo đảm thỏa măn nhu cầu của khách hàng trong từng thời kỳ hoạt động kinh doanh và mục tiêu Marketing của doanh nghiệp

    1.2.4 VAI TR̉ CỦA CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM
    Chiến lược sản phẩm đóng vai cực kỳ quan trọng trong chiến lược marketing
    - Chiến lược sản phẩm là công cụ cạnh tranh bền vững của doanh nghiệp
    - Thực hiện tốt chiến lược sản phẩm th́ các chiến lược định giá ,phân phối và chiêu thị mới triển khai và phối hợp một cách hiệu quả
    - Triển khai chiến lược sản phẩm là một trong những yếu tố giúp doanh nghiệp thực hiiện tốt các mục tiêu marketing đặc ra trong từng thời kỳ
    - Trong quá tŕnh thực hiện chiến lược sản phẩm ,doanh nghiệp thường xuyên phân tích và ra quyết định liên quan đến:

    · Kích thước tập hợp sản phẩm
    · Nhăn hiệu sản phẩm
    · Quyết định về chất lượng
    · Vấn đề thiết kế bao b́
    · Dịch vụ hổ trợ cho sản phẩm
    · Phát triển sản phẩm mới
    · Các quyết định trong từng giai đoạn của chu kỳ sống sản phẩm




    1.2.5 NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM
    1.2.5.1 Kích thước tập hợp sản phẩm(Product mix)
    Kích thước của tập hợp sản phẩm là số loại sản phẩm số lượng chủng loại và mẫu mă sản phẩm ,kích thước tập hợp sản phẩm gồm các số đo:

    Chiều rộng của tập hợp sản phẩm: Số loại sản phẩm ( hoặc dịch vụ )mà doanh nghiệp dự định cung ứng cho thị trường ,nó được xem là danh mục sản phẩm kinh doanh thể hiện mức độ đa dạng hoá sản phẩm của doanh nghiệp.

    Chiều dài của tập hợp sản phẩm :Mỗi loại sản phẩm kinh doanh sẽ có nhiều chủng loại khác nhau ,số lượngchủng loại quyết định chiều dài của tập hợp sản phẩm ,doanh nghiệp thường gọi là ḍng sản phẩm (product line)

    Chiều sâu của tập hợp sản phẩm :Mẫu mă sản phẩm gắn liền với từng chủng loại sản phẩm ba số đo về tập hợp sản phẩm trở thành cơ sở để doanh nghiệp đưa ra các quyết định về tập hợp sản phẩm .Có nhiều phương án lựa chọn khác nhau tuỳ thuộc vào t́nh h́nh thị trường , đối thủ cạnh tranh,và khả năng doanh nghiệp.

    1.2.5.2 Nhăn hiệu sản phẩm (brand)
    Nhăn hiệu sản phẩm là tài sản có giá trị của doanh nghiệp, nhăn hiệu sản phẩm giúp người mua nhận biết sản phẩm của doanh nghiệp ,phân biệt sản phẩm doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác .khi nhăn hiệu sản phẩm nổi tiếng việc kinh doanh sản phẩm dể dàng hơn, giá trị sản phẩm gia tăng nhờ uy tín ,nhăn hiệu sản phẩm bao gồm những thành phần cơ bản sau:
    v Tên gọi nhăn hiệu (brand name):Phần đọc được của một nhăn hiệu ví dụ ;bột giặt viso, giày dép Bitis, sữa vinamilk.
    v Biểu tượng nhăn hiệu (bymbol) :Biểu tượng nhăn hiệu có thể thể hiện dưới dạng các h́nh vẽ , màu sắc ,(màu xanh lá cây của công ty Mai Linh )
    v Nhăn hiệu đă đăng kư (trade mark):Toàn bộ các thành phần của nhăn hiệu được đăng kư bảo hộ về mặt pháp lư.
    v Bản quyền (copy right): Quyền tác giả đối với các tác phẩm văn học, nghệ thuật , đă được đăng kư tại cơ quan có thẩm quyền .
    Tuy nhiên nhăn hiệu không thuần tuư thực hiện chức năng nhận biết mà nhăn hiệu có thể nói lên :
    · Đặc tính của sản phẩm
    · Những lợi ích mà sản phẩm mang lại cho khách hàng
    · Sự cam kết của doanh nghiệp
    · Nhân cách ,cá tính của người sử dụng

    1.2.5.3 Quyết định liên quan đến đăc tính của sản phẩm
    Thứ nhất quyết định chất lượng sản phẩm:
    - Chất lượng sản phẩm là tổng thể những chỉ tiêu và đặc trưng của sản phẩm thể hiện sự thỏa măn nhu cầu trong điều kiện tiêu dùng xác định ,phù hợp với công dụng của sản phẩm . Đối với người làm marketing chất lượng sản phẩm được đo lường trên cơ sở cảm nhận của khách hàng
    - Doanh nghiệp có thể lựa chọn kinh doanh sản phẩm ở những cấp chất lượng thấp ,trung b́nh , chất lượng cao ,và tuyệt hảo
    - Để đảm bảo chất lượng sản phẩm trong quá tŕnh sản xuất kinh doanh ,doanh nghiệp thực hiện quản lư chất lượng rất chặt chẻ:

    Doanh nghiệp sẻ tập trung đầu tư vào nghiên cứu để thường xuyên cải tiến ,nâng cao chất lượng
    Duy tŕ chất lượng sản phẩm ,bảo đảm chất lượng sản phẩm không thay đổi
    Giảm chất lượng sản phẩm nhằm bù đắp cho chi phí sản xuất gia tăng hoặc tăng thêm lợi nhuận .
    Thứ hai quyết định đặc tính sản phẩm :
    - Đặc tính sản phẩm thể hiện chức năng và tạo sự khác biệt khi sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp ,các doanh nghiệp thường xuyên nghiên cứu thị trường ,hành vi khách hàng để đưa vào sản phẩm những đặc tính mới.
    Thứ ba quyết định thiết kế sản phẩm
    - Thiết kế sản phẩm bảo đảm tính chất ,kiểu dáng ,công dụng , độ tin cậy của sản phẩm ,một sản phẩm có thiết kế tốt không chỉ thể hiện ở h́nh thức của nó mà c̣n giúp người mua cảm thấy an toàn, sử dụng dể dàng , thuận tiện, dịch vụ tốt doanh nghiệp đạt hiệu quả cao trong quá tŕnh sản xuất kinh doanh .

    1.2.5.4 Thiết kế bao b́ sản phẩm
    Thiết kế bao b́ là những hoạt động liên quan đến việc thiết kế, và sản xuất những bao gói hay đồ đựng sản phẩm .bao b́ trở thành một thành phần không thể thiếu được của sản phẩm là công cụ đắc lực trong hoạt động marketing:

    Cung cấp thông tin cần thiết sản phẩm ,nhà sản xuất, cách sử dụng ,thành phần sản phẩm ,thời hạn sử dung.
    Bảo vệ sản phẩm ,tránh hư hỏng biến chất trong quá tŕnh vận chuyển tiêu thụ sản phẩm .
    Bao b́ thể hiện h́nh ảnh công ty, nhăn hiệu,và ư tưởng định vị sản phẩm
    Tác động vào hành vi khách hàng qua h́nh thức, màu sắc, thông tin trên bao b́ .
    1.2.5.5 Dịch vụ hổ trợ sản phẩm
    Trong quá t́nh kinh doanh ngoài sản phẩm cơ bản doanh nghiệp cần cung cấp những dịch vụ hổ trợ cho khách hàng , dịch vụ hổ trợ ảnh hưởng đến nhận thức của khách hàng về sản phẩm của doanh nghiệp ,trong nhiều trường hợp doanh nghiệp c̣n sử dụng như công cụ cạnh tranh với các sản phẩm khác trên thị trường .các doanh nghiệp có thể lựa chọn những dịch vụ sau để hổ trợ cho sản phẩm:

    Bảo hành ,bảo tŕ và sữa chữa sản phẩm
    Chuyên chở và lắp đặc sản phẩm
    Cung ứng phụ tùng thay thế
    Tư vấn tiêu dùng
    Sử dụng thử sản phẩm .
    1.2.5.6 Phát triển sản phẩm mới
    Phát triển sản phẩm mới là một vấn đề cực kỳ quan trọng trong chiến lược sản phẩm của doanh nghiệp, không có doanh nghiệp nào duy tŕ và phát triển hoạt động kinh doanh chỉ một loại hoặc một nhóm sản phẩm không đổi .

    Phát triển sản phẩm mới là cần thiết đối với doanh nghiệp nhưng nó cũng hàm chứa nhiều rủi ro ,thậm chí có thể thất bại v́ nhiều nguyên nhân .do đó để giảm bớt yếu tồ rủi ro ,doanh nghiệp thường xem xét quá tŕnh phát triển mới qua nhiều giai đoạn


    [​IMG][​IMG][​IMG]


    [TABLE=align: left]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD=align: left][​IMG][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD=align: left][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD=align: left][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]




    [​IMG][​IMG]

    [TABLE=align: left]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD=align: left][​IMG][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD=align: left][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [​IMG][TABLE=align: left]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD=colspan: 6][/TD]
    [TD=align: left][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD=align: left][​IMG][/TD]
    [TD=colspan: 3][/TD]
    [TD=align: left][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD=align: left][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]







    Hinh1.2.5.6 Quá tŕnh phát triển sản phẩm mới


    1.2.5.7 Chu kỳ sống của sản phẩm (PLC – Product life cycle )
    Sản phẩm mới khi giới thiệu trên thị trường thành công vẫn chưa đảm bảo khả năng kinh doanh lâu dài ,nên trong suốt quá tŕnh kinh doanh sản phẩm doanh nghiệp có những điều chỉnh trong chiến lược marketing do t́nh h́nh thị trường thay đổi ,(nhu cầu thị trường ,yếu tố cạnh tranh ) đ̣i hỏi doanh nghiệp cần giám sát , theo dơi chặt chẻ t́nh h́nh kinh doanh sản phẩm,diễn biến thị trường để có những quyết định phù hợp .

    Chu kỳ sống của sản phẩm mô tả sự biến đổi của sản lượng và doanh số trong giai đoạn khác nhau của quá tŕnh kinh doanh sản phẩm ,kể từ khi sản phẩm được giới thiệu cho đến khi rút lui khỏi thị trường.
    Chu kỳ sống của sản phẩm trải qua bốn giai đoạn :

    Giai đoạn triển khai sản phẩm trên thị trường
    Giai đoạn phát triển hay tăng trưởng
    Giai đoạn chín muồi
    Giai đoạn suy thoái
















    [TABLE=align: left]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD=align: left][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD=colspan: 2][/TD]
    [TD=align: left][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD=colspan: 2][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD=align: left][​IMG][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]Giai đoạn
    giới thiệu

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [TD][/TD]
    [TD=align: left][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]




    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]Doanh số

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]Lợi nhuận

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [​IMG][​IMG]

    H́nh 1.2.5.7 Chu kỳ sống của sản phẩm


    1.3 CÁC CHIẾN LƯỢC MARKETING – MIX KHÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM

    1.3.1 CHIẾN LƯỢC GIÁ
    Chiến lược giá có vai tṛ rất quan trọng trong việc h́nh thành chiến lược sản phẩm. Một sản phẩm khi được bán ra thị trường th́ giá luôn là yếu tố đầu tiên ảnh hưởng đến việc lựa chọn mua hàng của người tiêu dùng bởi v́ nó là số tiền khách hàng phải bỏ ra để mua lợi ích của sản phẩm v́ thế nếu yếu tố giá không phù hợp sẽ làm cho người tiêu dùng có cảm giác hoặc không tin tưởng vào sản phẩm hoặc không mua được sản phẩm . Sản phẩm mới khi muốn xâm nhập vào thị trường th́ giá được coi như là một công cụ hữu hiệu để giữ chân khách hàng .V́ vậy việc quyết định đưa ra một chiến lược giá thế nào củng ảnh hưởng tới chiến lược sản phẩm . Từ việc quyết định chiến lược giá thế nào có thể quyết định được chiến lược sản phẩm sẽ ra sao v́ giá cao th́ đương nhiên sản phẩm sẽ nằm ở cấp độ cao đồng nghĩa với việc mọi quyết định liên quan đến chiến lược sản phẩm sẽ được đầu tư nhiều hơn và ngược lại.

    1.3.2 CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI
    Việc phân phối hàng hoá cũng ảnh hưởng không ít đến sản phẩm v́ phải phân phối cách nào để người tiêu dùng có thể dễ dàng mua hàng của doanh nghiệp nhất mà không bị lẫn lộn với các loại hàng hoá khác . Việc phân phối ở đâu cũng thể hiện được cấp độ khách hàng mà doanh nghiệp hướng tới , tạo được nét đặc trưng cho doanh nghiệp . Những ḍng sản phẩm cao cấp như Calvin Klein không thể được phân phối tại chợ hoặc các cửa hàng bán quần áo b́nh dân mà phải được bán ở các trung tâm thương mại lớn hoặc shop thời trang hàng hiệu mới thể hiện được đẳng cấp của sản phẩm . V́ thế chiến lược phân phối có tác động đến chiến lược sản phẩm rất nhiều khi quyết định về nhăn hiệu hay đặc tính của sản phẩm.

    1.3.3 CHIẾN LƯỢC CHIÊU THỊ
    Chiêu thị bao gồm các hoạt đông quảng cáo , khuyến măi , PR , chào hàng , marketing trực tiếp . Các công cụ của chiêu thị không thể thiếu khi doanh nghiệp muốn giữ thị trường của ḿnh và thâm nhập vào thị trường mới để cạnh tranh với đối thủ . Nhờ các công cụ chiêu thị mà sản phẩm được người tiêu dùng biết và nhớ đến lâu hơn . Đối với sản phẩm mới khi tung ra thị trường th́ quảng cáo và khuyến măi như là phương tiện để người tiêu dùng biết tới và sử dụng thử c̣n với các sản phẩm đă được biết tới th́ quảng cáo theo kiểu nhắc nhở hay PR là những phương pháp hữu hiệu để kích thích người tiêu dùng mua sản phẩm nhiều hơn . Qua đó cho thấy chiến lược chiêu thị cũng là một phần rất quan trọng tác động đến chiến lược sản phẩm.



    [​IMG]




































    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC SẢN
    PHẨM CỦA CÔNG TY UNZA - VIET NAM
    NHĂN HÀNG ROMANO

    2.1 TỔNG QUAN HÀNG MỸ PHẨM DÀNH CHO NAM TẠI TP.HCM
    2.1.1TỔNG QUAN
    Hiện nay tại TP Hồ Chí Minh một số công ty,DN hoạt động trong lĩnh vực
    sản xuất, kinh doanh và xuất nhập khẩu hàng mỹ phẩm và làm đẹp nhưng trong số đó th́ chỉ có vài doanh nghiệp có được thương hiệu trên thị trường như UNZA ,ICP ,UNILEVER ,P&G ,TN INTERTRADE. c̣n lại là các doanh nghiệp bán lẻ, hay siêu thị, và các chợ khác ở khắp thành phố hồ chí minh . Qua đó có thể thấy thị trường mỹ phẩm tại thành phố rất đa dạng .

    Cũng như các ngành nghề sản xuất, kinh doanh khác, mặt hàng mỹ phẩm dành cho nam giới sẽ gặp những thuận lợi và thách thức khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Tuy nhiên, theo nhận định của các chuyên gia trong ngành, cũng như giới kinh doanh, với mặt hàng mỹ phẩm dành cho nam gặp khó khăn, thách thức nhiều hơn là cơ hội. khi Việt Nam gia nhập WTO, thuế xuất nhập khẩu giảm dần, gây áp lực lên hàng sản xuất trong nước. Hàng ngoại sẽ tràn vào, với nhiều mẫu mă, kiểu dáng mới lạ, hấp dẫn người tiêu dùng. Trong khi đó, xu hướng chung người Việt Nam ở độ tuổi 40 trở lên thường thích dùng hàng ngoại nhập hơn hàng nội địa. V́ thế, hàng nội càng khó cạnh tranh với hàng ngoại.hiện nay các sản phẩm nước ngoài đang chiếm 90%thị phần các sản phẩm làm đẹp và chăm sóc sức khỏe ở việt nam,để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng các công ty luôn đề ra các chiến lược cạnh tranh về mẫu mă,chất lượng ,khuyến măi ,giá cả,phân phối .gây gắt nhằm chiếm lĩnh thị trường .
    Theo đánh giá “nikkei”(nhật bản)thị trường mỹ phẩm Việt Nam đang phát triển nhanh chóng và có nhiều tiềm năng với doanh số tiêu thụ sản phẩm trong năm 2009 ước tính đạt 120triệu USD tăng gấp đôi so với năm 2004 nguyên nhân khiến thị trường tăng tốc độ chóng mặt do thu nhập người dân ở Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh và một số khu vực đông dân khác đang tăng cao nhóm người dưới 30tuổi chiếm 50%dân s
     
Đang tải...