Chuyên Đề Phân tích chiến lược marketing của hãng hàng không jetstar pacific airlines

Thảo luận trong 'Marketing' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA HÃNG HÀNG KHÔNG JETSTAR PACIFIC AIRLINES

    MỤC LỤC


    I. PHẦN MỞ ĐẦU 3
    1. Đặt vấn đề 3
    2. Tổng quan về dịch vụ hàng không tại Việt Nam 4
    2.1. Thị trường 4
    2.2. Môi trường kinh doanh 7
    2.2.1. Phân tích môi trường vĩ mô 7
    2.2.1.1. Nhân khẩu học 7
    2.2.1.2. Các yếu tố Thể chế- Luật pháp 7
    2.2.1.3. Các yếu tố Kinh tế 8
    2.2.1.4. Các yếu tố văn hóa xã hội 10
    2.2.1.5. Yếu tố công nghệ 10
    2.2.1.6. Yếu tố hội nhập 11
    2.2.2. Phân tích môi trường toàn cầu 12
    2.3. Phân tích môi trường ngành 14
    3. Cơ sở lý thuyết Marketing dịch vụ 18
    3.1. Sản phẩm dịch vụ" class="mceSmilieSprite mceSmilie3" alt=":(" title="Frown :(">Product) 18
    3.2. Giá dịch vụ (Price): 21
    3.3. Phân phối ( Place) 23
    3.4. Chiêu thị (Promotion ) 23
    3.5. Con người trong dịch vụ (People) 26
    3.6. Quá trình dịch vụ (Process of services) 28
    3.7. Dịch vụ khách hàng (Provision of customer sevices) 28
    3.8. Quản trị Marketing dịch vụ: 29
    4. Ma trận SWOT 30
    [B]II. NỘI DUNG 36[/B]
    1. Giới thiệu về hãng hàng không Jetstar Parcific Airline (JPA) 36
    1.1. Lịch sử hình thành 36
    1.2. Tầm nhìn, sứ mạng, giá trị 38
    1.2.1. Tầm nhìn 38
    1.2.2. Sứ mạng 38
    1.2.3. Giá trị 38
    1.3. Cơ cấu tổ chức 38
    1.4. Lĩnh vực hoạt động 39
    2. Ma trận SWOT của hãng hàng không JPA 41
    2.1. Cơ hội ( Opportunities) 41
    2.2. Thách thức ( threats) 42
    2.3. Điểm mạnh ( strengths) 43
    2.4. Điểm yếu (weaknesses) 44
    [B]III. PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA HÃNG HÀNG KHÔNG JPA 48[/B]
    1. Product – Sản phẩm 48
    1.1. Giá trị lý tính 48
    1.2. Giá trị cảm tính 51
    2. Price – Giá 52
    3. Place – Phân phối 56
    4. Promotion – Xúc tiến 57
    4.1. Hoạt động khuyến mãi: 58
    4.2. Hoạt động PR: 61
    4.3. Hoạt động quảng cáo: 63
    5. People – Con người 64
    5.1. Chiến lược thông tin cho khách hàng nội bộ 64
    5.2. Chiến lược đào tạo huấn luyện 65
    5.3. Chiến lược tạo bầu không khí làm việc 66
    6. Proces – Quy trình 66
    6.1. Quy trình đặt vé giá rẻ 66
    6.2. Quy trình lên máy bay 67
    6.3. Quy trình hoàn vé 68
    6.4. Quy trình khiếu nại – yêu cầu bồi thường 69
    6.5. Quy trình bảo dưỡng: 70
    7. Provision of customer sevices - Dịch vụ khách hàng 71
    [B]IV. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 73[/B]
    1. Kết luận 73
    2. Kiến nghị 74




    [B]I. PHẦN MỞ ĐẦU[/B]
    [B]1. Đặt vấn đề[/B]
    Trong những năm vừa qua, cùng với sự phát triển chung của đất nước, ngành Hàng không dân dụng Việt Nam cũng đạt được những thành tựu đáng khích lệ. Toàn ngành không ngừng đổi mới, nâng cấp trang thiết bị nhằm nâng cao chất lượng, phạm vi phục vụ, đóng góp không nhỏ vào Ngân sách Nhà nước.
    Năm 2011, thị trường hàng không Việt Nam đã đạt được những bước tiến rất đáng khích lệ với tốc độ tăng trưởng bình quân 14%. Tiếp tục thực hiện các chương trình hành động của Chính phủ về hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp ngành hàng không đã và đang tích cực đầu tư mạnh cho cơ sở hạ tầng nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển và xu hướng hội nhập toàn cầu. Hàng không Việt Nam hiện nay không chỉ đến với hầu hết các tỉnh thành trong nước, mà còn vươn tới nhiều lục địa trên Thế giới. Các sân bay ngày càng được mở rộng về quy mô lẫn cơ sở hạ tầng; máy bay hiện đại, đầy đủ tiện nghi; các dịch vụ hàng không đi kèm ngày càng đa dạng, đáp ứng tốt nhu cầu của người dân. Việc quản lý bay đã chuyển từ phương thức cổ điển sang phương thức hiện đại (nói, nghe, nhìn) với thiết bị mới nhất hiện nay. Cùng với việc đổi mới trang thiết bị là sự tiến bộ về năng lực quản lý, trình độ tay nghề, chất lượng dịch vụ và phong cách phục vụ của đội ngũ cán bộ quản lý, kỹ thuật, kiểm soát viên không lưu, không báo, khí tượng, tiếp viên, thương vụ được đào tạo cơ bản hoặc bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ trong và ngoài nước.
    Bên cạnh những bước tiến trong công nghệ cũng như đà phát triển của ngành hàng không Việt Nam là những thách thức đặt ra cho những hãng hàng không với một môi trường cạnh tranh hơn, nhu cầu khách hàng cao hơn và những quy định, chuẩn mực quốc tế trở nên nghiêm ngặt hơn. Nghiên cứu và tìm hiểu về dịch vụ hàng không nói chung và hãng hàng không Jetstar Pacific Airlines nói riêng không chỉ góp phần tăng nhận thức về tầm quan trọng của một ngành dịch vụ có tầm ảnh hưởng sâu và rộng đến nền kinh tế của Quốc gia mà còn giúp chúng ta nhìn nhận một cách đúng đắn những bài học điển hình trong marketing. Từ đó, đưa ra những kiến nghị và giải pháp giúp hãng phát triển một cách đúng hướng và bền vững hơn.
    Đề tài được thực hiện dựa trên phương pháp thống kê và phân tích dữ liệu thứ cấp. Bố cục bao gồm giới thiệu, lý thuyết về 7P trong Marketing dịch vụ, ma trận SWOT. Sau đó, phân tích, thảo luận để đưa ra những đề xuất, giải pháp cho hãng hàng không Jetstar Pacific Airlines (JPA).
    Với mục tiêu mang đến cái nhìn rõ nét nhất về ngành Hàng không tại Việt Nam cũng như những vấn đề liên quan đến Marketing của hãng JPA, nhưng do thời gian ngắn và kiến thức còn nhiều hạn chế nên không tránh khỏi sai sót. Rất mong nhận được sự góp ý cô và các bạn để đề tại được hoàn thiện hơn!
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...