Thạc Sĩ Phân tích chiến lược kinh doanh hiện tại và đề xuất điều chỉnh chiến lược của công ty vinatra đến 20

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp cao học năm 2011
    Đề tài: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH HIỆN TẠI VÀ ĐỀ XUẤT ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY VINATRA ĐẾN 2015


    MỤC LỤC
    LỜI CẢM ƠN
    CHƯƠNG I PHẦN MỞ ĐẦU 5
    CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀLÝ THUYẾT 8
    CHƯƠNG III PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH
    DOANH HIỆN TẠI CỦA CÔNG TY VINATRA 14
    CHƯƠNG IV PHÂN TÍCH VIỆC TỔCHỨC TRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC 27
    CHƯƠNG V ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY 29
    CHƯƠNG VI ĐỀXUẤT ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƯỢC
    VINATRA ĐẾN 2015 30
    CHƯƠNG VII KẾT LUẬN 35
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 36
    CÁC PHỤLỤC 37


    CHƯƠNG I. PHẦN MỞ ĐẦU
    1./ Mục đích nghiên cứu:
    Trong hoạt động sản xuất kinh doanh hiện nay, do nhu cầu phát triển của nên
    kinh tế, nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ được ra đời và hoạt động có hiệu quả. tuy
    nhiên, không ít doanh nghiệp gặp phải khó khăn do chưa định hướng chiến lược
    cho công ty, mà cụthểlà không xây dựng chiến lược cụthểcủa công ty mình. Tuy
    nhiên, VINATRA - một doanh nghiệp nhỏ, một thành viên của tông công ty
    VINACONEX, hoạt động chủyếu trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, là lĩnh vực phụ
    trợcho hoạt động chung của Tổng công ty, nhưng VINATRA đã cùng bước đầu
    xây dựng cho doanh nghiệp "Chiến lược kinh doanh giai đoạn 2010 - 2015".
    Trong nền kinh tếhội nhập hiện nay, hoạt động thương mại xuất nhập khẩu là
    một trong những loại hình kinh doanh có đặc thù hết sức quan trọng. Nó giúp cho
    việc chủ động khai thác tiềm năng, thếmạnh của các nước trên thếgiới vào phát
    triển kinh tế. Trong đó, yếu tốhỗtrợcao cho nhu cầu sản xuất kinh doanh từ
    doanh nghiệp xuất nhập khẩu cho hoạt động của Tổng công ty (Công ty mẹ) các
    loại vât liệu xây dựng, các thiết bịxây dựng công nghệcao là hết sức quan trọng.
    Là một cán bộcó nhiều gắn bó với VINATRA, được sựgiúp đỡhướng dẫn của các
    thầy cô giáo đồng thời cũng là các chuyên gia vềquản trịchiến lược đã đưa ra một
    sốmô hình quản trịnhư: Mô hình DELTA, bản đồchiến lược ( SM ) . Với mong
    muốn bổxung, góp ý thêm cho Chiến lược của công ty VINATRA, đểcho chiến
    lược của họngày càng hoàn thiện. Do vậy tôi đã chọn đềtài nghiên cứu phân tích
    chiến lược kinh doanh của Công ty VINATRA này.
    2./ Phương pháp nghiên cứu:
    Đểtriển khai một cách khoa học, Quy trình thực hiện được chia làm các bước
    2.1. Tập hợp lý thuyết:
    - Một sốquan điểm lý thuyết vềchiến lược quản trịchiến lược.
    - Danh mục thông tin theo yêu cầu mô hình chọn.
    2.2 Trình tựnghiên cứu: Việc đánh giá phân tích gồm:
    - Nhận dạng chiến lược hiện tại của VINATRA bằng cách phân tích các yếu tố
    trong và ngoài doah nghiệp bằng lý thuyết đã nêu trên.
    6
    - Môi trường kinh doanh và chiến lược của doanh nghiệp được đánh giá, xem xét
    có phù hợp với mục tiêu, sưsmệnh avf môi trường không.
    - Việc triển khai chiến lược của VINATRA, đánh giá việc triển khai này có phù
    hợp chiến lược hay không, đềxuất bổxung, chỉnh sửa.
    2.3 Thu thập thông tin:
    a. Sơcấp:
    - Phỏng vấn lãnh đạo VINATRA vềlịch sửphát triển, chiến lược hoạt động.
    Những khó khăn khi thực hiện.
    - Cán bộchủchốt - Trưởng các bộphận kinh doanh, tài chính và một sốchuyên
    viên vềmarketing, tiếp cận khách hàng, năng lực xác lập hợp đồng; Sựphản hồi
    của khách hàng trong quá trình tác nghiệp.
    b. Thứcấp:
    - Thông tin từBáo cáo tài chính, Báo cáo kết quảhoạt động kinh doanh 3 năm gần
    đây.
    - Báo cáo của Hội đồng quản trị.
    - Các tài liệu ngành
    2.4. Phân tích xửlý thông tin.
    - Phân tích môi trường vĩmô, môi trường ngành, phân tích nội bộcông ty. Từviệc
    tổng hợp các thông tin từtài liệu báo cáo và phỏng vấn.
    - Đánh giá, xác định nguồn thông tin.
    - Sửdụng công cụlí thuyết đểphân tích theo yêu cầu của bài luận.
    2.5. Một sốhạn chế:
    - Thời gian nghiên cứu hạn hẹp, có thểchưa có đầy đủvà chi tiết vềthông tin.
    - Học sinh chỉmới vừa kết thúc môn học, kiến thức và năng lực phân tích chiến
    lược còn hạn chế.
    Đềtài sửdụng phương pháp nghiên cứu: phân tích, so sánh tổng hợp. Các sốliệu
    sửdụng trong đềtài chủyếu là sốliệu báo cáo thống kê của Công ty VINATRA,
    các tài liệu giảng dạy của đại học HELP, tài liệu sách báo, tài liệu thống kê ngành.


    CHƯƠNG II. TỔNG QUAN VỀLÝ THUYẾT
    I. Khái niệm vềchiến lược và quản trịchiến lược
    Có nhiều định nghĩa vềchiến lược, William Glueck "Chiến lược là một kế
    hoạch thống nhất, toàn diện và phối hợp được với thiết kế để đảm bảo rằng mục
    tiêu cơbản của doanh nghiệp sẽ được thực hiện". Theo Fred R.David "Chiến lược
    là những phương tiện đạt tới mục tiêu dài hạn. Chiến lược kinh doanh có thểbao
    gồm: Sựphát triển về địa lý, đa dạng hóa hoạt động. hình thức sởhữu, phát triển
    sản phẩm, thâm nhập thịtrường, cắt giảm chi tiêu, thanh lý, liên doanh .(khái luận
    vềquản trịchiến lược - NXB Thống Kê 2006) và còn những ý kiến của các học giả
    khác.
    Ở đây ta quan niệm "Chiến lược là định hướng và phạm vi của tổchức vềdài
    hạn nhằm giành lợi thếcạnh tranh cho tổchức thông qua đinh dạng các nguồn lực
    của nó trong môi trường thay đổi, để đáp ứng nhu cầu thịtrường và thỏa mãn
    mong đợi của các bên liên quan". Và "Quản trịchiến lược là những quyết định và
    hành động dẫn tới sựhình thành và thực hiện những kếhoạch nhằm đạt mục tiêu
    của doanh nghiệp hoặc tổchức" (Quản trịchiến lược Đoàn ThịHồng Vân, NXB
    Thống Kê 2010).
    Quản trịchiến lược có 5 nhiệm vụ:
    1. Xác định tầm nhìn chiến lược
    2. Xác lập mục tiêu chiến lược
    3. Xây dựng chiến lược để đạt mục tiêu
    4. Thi hành và triển khai chiến lược
    5. Giám sát, đánh giá và điều chỉnh (nếu thấy cần thiết)


    Tài liệu tham khảo
    1./ Giáo trình học tập môn Quản trịChiến lược – Đại học HELP - Malaysia.
    2./ Quản trịChiến lược – Ngô Kim Thanh – NXB Kinh tếQuốc dân – 2011.
    3./ Quản trịchiến lược – Đoàn thịHồng Vân – NXB Thống kê – 2010.
    4./ Tài liệu báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh VINATRA từnăm 2008
    đến năm 2010.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...