Thạc Sĩ Phân tích chiến lược kinh doanh của Tổng công ty Điện lực Dầu Khí Việt Nam

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp cao học
    Đề tài: Phân tích chiến lược kinh doanh của Tổng công ty Điện lực Dầu Khí Việt Nam – (PVPOWER)
    MỤC LỤC
    CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU 5
    1.1. Lý do chọn đềtài .5
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu .6
    1.3. Phạm vi nghiên cứu .7
    1.4. Bốcục .7
    CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT .8
    2.1. Lý thuyết mô hình Delta .8
    2.2. Lý thuyết bản đồchiến lược .12
    2.3. Lý thuyết vềnăm lực lượng cạnh tranh 15
    CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .16
    CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH PVPOWER 17
    4.1. Giới thiệu vềPVPower .17
    4.2. Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh 21
    4.3. Phân tích môi trường bên trong và bên ngoài .23
    4.3. Phân tích ma trận SWOT 26
    CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA PVPOWER 28
    5.1. Sứmệnh và mục tiêu chiến lược 28
    5.2. Đánh giá vềchiến lược 30
    5.2.1. Phân tích vềthịtrường và giá cả .30
    5.2.2. Phân tích vềsản lượng .31
    5.2.3. Phân tích vềkinh doanh dịch vụtưvấn và thương mại .32
    5.3. Phân tích lượng khí thài Carbone dioxin ra môi trường .33
    CHƯƠNG 6: ĐỀXUẤT GIẢI PHÁP 33
    6.1. Chiến lược vềthịtrường 33
    6.2. Chiến lược vềsản phẩm 33
    6.3. Chiến lược vềcạnh tranh .33
    6.4. Chiến lược vềtài chính .34
    6.5. Chiến lược vềnội bộhệthống và nguồn nhân lực 34
    CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN .35
    NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO 36

    BẢN TÓM TẮT
    Với sựtăng trưởng nhanh của nền kinh tếquốc gia, đồng thời với sựcải thiện rõ ràng
    vềchất lượng cuộc sống của đại bộphận dân số, là những nhân tốdẫn đến sựtăng đột biến
    nhu cầu về điện hiện nay ởViệt Nam. Vào thời điểm hiện tại, công suất cung cấp của ngành
    điện Việt Nam không đáp ứng đủnhu cầu sửdụng điện đang tăng mạnh. Bên cạnh đó, sự
    tăng trưởng nhanh của nền kinh tếquốc gia, đồng thời với sựcải thiện rõ rệt vềchất lượng
    cuộc sống của đại bộphận dân số, là những nhân tốdẫn đến sựtăng đột biến nhu cầu về
    điện hiện nay ởViệt Nam. Thực tếcho thấy, tăng trưởng điện năng luôn phải đi trước một
    bước so tăng trưởng kinh tế. Đáp ứng cấp độtăng trưởng và có thểcạnh tranh chiếm lĩnh thị
    trường điện, thì nguồn năng lượng giá rẻ, hợp lý đáp ứng được nhu cầu đã và đang được
    Chính phủViệt nam xem là vấn đềquan trọng hàng đầu và được xem là vấn đềan ninh
    năng lượng quốc gia.
    Trên cơsởlý thuyết vềquản trịchiến lược mô hình Delta và mô hình cạnh tranh của
    Michael Poster, với phương pháp thu thập thông tin, dữliệu thông qua phỏng vấn các
    chuyên gia hàng đầu vềngành điện, các chuyên gia hoạch định chiến lược, các nhà quản lý
    vĩmô của nghành dầu khí, tài liệu lấy từcác phòng ban của EVN, PVN, PVPower, cục
    thống kê, sách báo, internet, tác giảnghiên cứu thực trạng của thịtrường điện tại Việt Nam
    hiện nay và phân tích những tác động môi trường từbên ngoài, những nội lực từbên trong,
    nhằm xác định điểm mạnh, điểm yếu, cơhội và những thách thức đối với chiến lược sản
    xuất kinh doanh của Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam giai đoạn 2011-2015, từ đó
    đưa ra một sốnhững ý kiến nhưsau :
    Với nhu cầu về điện tại Việt Nam hiện nay, thì việc đầu tưvào ngành sản xuất điện là
    rất hợp lý, tuy nhiên với quyết định số110/2007/QĐ-TTg ngày 18/7/2007 vềquy hoạch
    phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2006-2015 có xét đến năm 2025, thì chiến lược phát
    triển kinh doanh của PVPower trong giai đoạn 2011-2015 là chưa phù hợp, do EVN vẫn còn
    độc quyền trong lĩnh vực mua bán, truyền tải, huy động điện dẫn đến những hạn chếtrong
    việc huy động sản lượng điện từcác nhà máy điện, bên cạnh đó, giá bán điện cho EVN hiện
    vẫn còn nhiều bất cập do chưa thỏa thuận được vềmột sốchi phí trong giá bán điện, việc
    đầu tưvào thủy điện, phong điện lợi nhuận không cao, chưa được quy hoạch đồng bộ, do đó
    cần từng bước đầu tưvào các nhà máy thủy điện và phong điện, tiếp tục đầu tưvào các nhà
    máy nhiệt điện và khai thác những sản phẩm được hình thành từquá trình khai thác điện
    nhưnước khửkhoáng và khí CO2.

    CHƯƠNG 1
    GIỚI THIỆU
    1.1.Lý do chọn đềtài.
    Thực hiện đường lối đổi mới, trong những năm qua nền kinh tếViệt Nam đã đạt
    những thành tựu nổi bật, tạo ra những tiền đềquan trọng đểbước vào thời kỳcông nghiệp
    hóa và hiện đại hóa đất nước. Theo báo cáo của EIU, tốc độtăng trưởng kinh tếcủa Việt
    Nam trong giai đoạn 2006-2010 đạt 7% , và dựbáo sẽduy trì tăng trưởng cao trong tương
    lai.
    Sựtăng trưởng nhanh của nền kinh tếquốc gia đồng thời với sựcải thiện rõ ràng về
    chất lượng cuộc sống của đại bộphận dân sốlà những nhân tốdẫn đến sựtăng đột biến nhu
    cầu về điện hiện nay ởViệt Nam. Vào thời điểm hiện tại, công suất cung cấp của ngành điện
    Việt Nam là 12000 MW, tương đương với sản lượng điện thành phẩm hàng năm đạt 58
    TWh, sản lượng này không đáp ứng đủnhu cầu sửdụng điện đang tăng mạnh nhưhiện nay.
    Vềdựbáo năm 2011, Phó Thủtướng Hoàng Trung Hải cho biết sẽthiếu khoảng 1,4 tỷ
    kWh.
    Tăng trưởng điện năng là yêu cầu tất yếu đểphục vụcho tăng trưởng kinh tế, thực tế
    cho thấy tăng trưởng điện năng luôn phải đi trước một bước so tăng trưởng kinh tế. Đáp ứng
    cấp độtăng trưởng và hàng hóa có thểcạnh tranh chiếm lĩnh thịtrường, thì nguồn năng
    lượng giá rẻ, hợp lý đáp ứng được nhu cầu đã và đang được Chính phủViệt nam xem là vấn
    đềquan trọng hàng đầu và được xem là vấn đềan ninh năng lượng quốc gia.
    Xuất phát từnhu cầu phát triển của nghành điện ởViệt Nam, tác giảchọn đềtài :
    “Phân tích chiến lược kinh doanh của Tổng công ty Điện lực Dầu Khí Việt Nam –
    (PVPOWER) ”làm luận văn tốt nghiệp lớp Thạc sỹquản trịkinh doanh.
    1.2.Mục tiêu nghiên cứu :
    Trên cơsởlý thuyết vềquản trịchiến lược, tác giả đã nghiên cứu thực trạng của thị
    trường điện tại Việt Nam hiện nay, phân tích những tác động môi trường từbên ngoài,
    những nội lực từbên trong, nhằm xác định điểm mạnh, điểm yếu, cơhội và những thách
    thức đối với sựphát triển của thịtrường điện. Từ đó đưa ra một sốnhững nhận xét về“
    Chiến lược kinh doanh của PVPower giai đoạn 2011-2015” nhằm hoàn thiện chiến lược
    kinh doanh trong giai đoạn 2011- 2015.
    1.3.Phạm vi nghiên cứu :
    Tác giảnghiên cứu chiến lược sản xuất kinh doanh của PVPower trong giai đoạn 2011đến
    2015, phạm vi nghiên cứu của tác giảchủyếu là PVPower và các công ty con trực thuộc
    Tổng công ty .
    1.4. Bốcục đồán :
    Nội dung của luận văn bao gồm bảy chương:
    Chương 1 : Giới thiệu
    Chương 2 : Tổng quan vềlý thuyết
    Chương này nêu ra một sốlý thuyết của các học giả; lý thuyếvềmô hình mô hình Delta
    (DPM); năm lực lượng cạnh tranh của Michael Porter.
    Chương 3 : Phương pháp nghiên cứu
    Chương 4 : Phân tích chiến lược kinh doanh hiện tại của PVPower
    Chương này giới thiệu vềPVPower, quá trình hình thành và phát triển, thong qua các chỉ
    tiêu cơbản của mô hình DPM, phân tích các yếu tố ảnh hưởng trong mô hình SWOT.
    Chương 5 : Đánh giá các chiến lược hiện tại của PVPower
    Gắn kết các sứmệnh và quá trình thực thi chiến lược của PVPower, tính hiệu quảcủa chiến
    lược, những khó khăn trong quá trình thực hiện chiến lược.
    Chương 6: Đềxuất
    Xuất phát từphân tích và đánh giá vềchiến lược, đềxuất những giải pháp nhằm hoàn thiện
    chiến lược kinh doanh của PVPower .
    Chương 7: Kết luận.
    CHƯƠNG 2
    TỔNG QUAN VỀLÝ THUẾT
    2.1 Lý thuyết vềmô hình Delta
    Mô hình Delta là một chiến lược tổng quát, được phát triển bởi Dean Wilde, cùng các
    thành viên khác của Dean& company và giáo sưArnoldo C.Hax, nhằm mục đích giúp các
    nhà quản lý trong việc lập và thực hiện các chiến lược kinh doanh một cách hiệu quả. Mô
    hình Delta có cái nhìn tích hợp của các loại hình doanh nghiệp, phù hợp với cảcác chiến
    lược ngắn hạn và dài hạn, và các biện pháp tiếp cận một trong việc thi hành cần thiết đểthực

    NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Fred R David , Khái luận vềQuản trịchiến lược, NXB Thống kê, Hà Nội, năm 1995
    2. Garryd.Smit,Dannyr.Arnold,Bobyr.Bizzell.Chiến lược và sách lược kinh doanh.NXB.
    Thống kê, năm 2000.
    3. Masaaki Imai–Kaizen – Chìa khóa thành công vềquản lý của Nhật Bản. NXB TP. Hồ
    Chí Minh, năm1994.
    4. Harold Koontz, Cyril O’Donnell, Heinr Weihrich, Những vấn đềcốt yếu của quản lý –
    NXB Khoa học Kỹthuật – HN. 1992.
    5. Fred R. David. Khái luận vềquản trịchiến lược. NXB Thống kê, 2003.
    6. Michael E. Porter. Chiến lược cạnh tranh. NXB Tổng hợp TPHCM, 2006.
    7. PGS.TS.Đào Duy Huân, Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp trong kinh tếthi
    trường, NXBGD, năm 1997; Quản trịchiến lược trong toàn cầu hóa kinh tế, năm 2010,
    NXB Thống kê.
    8. Nguyễn Bạch Nguyệt - Giáo trình lập và quản lý dựán đầu tư. Nhà xuất bản thống kê,
    HN, 2000.
    9. Các trang web tham khảo trên internet :
    http://news.socbay.com/_ap_ung_nhu_cau_ve_dien_voi_chat_luong_va_dich_vu_ngay_can
    g_tot_hon-630626434-268435456.html
    http://uevf.net/web/index.php/Chuyen-m%E1%BB%A5c/H%E1%BB%99ith%E1%BA%A3o/hi-tho-qnhu-cu-in-va-phat-trin-in-nguyen-t-vit-namq.uevf
    http://vtc.vn/2-269653/xa-hoi/toi-xin-nhan-trach-nhiem-ve-tinh-hinh-thieu-dien.htm
    http://marketingcoffee.wordpress.com/2007/06/11/
    http://www.strategymap.com.au/
    http://www.valuebasedmanagement.net/methods_strategy_maps_strategic_communication.
    http://www.12manage.com/methods_hax_wilde_delta_model.html
    http://en.wikipedia.org/wiki/Delta_Model
    http://ibsconsult.wordpress.com/2008/01/31/
    http://www.icon.com.vn/Default.aspx?tabid=65&TopicId=9&language
    http://www.saga.vn/Marketing/Phantichvadubao/2826.saga
    http://www.pv-power.vn/viewer.asp?pgid=2&ncid=9
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...