Tiểu Luận Phân tích chiến lược khác biệt hóa của Tập đoàn Tân Hiệp Phát

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU 3
    Chương 1. GIỚI THIỆU VỀ TẬP ĐOÀN TÂN HIỆP PHÁT (THP). 4
    1.1. Quá trình hình thành và phát triển. 4
    1.2. Một số sản phẩm của Tân Hiệp Phát 7
    1.3. Sứ mệnh - Mục tiêu – Sologan – Triết lý kinh doanh. 8
    1.3.1. Sứ mệnh. 8
    1.3.2. Mục tiêu. 8
    1.3.3. Slogan. 8
    1.3.4. Triết lý kinh doanh. 8
    Chương 2. PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KHÁC BIỆT HÓA CỦA TẬP ĐOÀN TÂN HIỆP PHÁT 9
    2.1. Phân tích môi trường bên ngoài 9
    2.1.1. Môi trường tổng quát 9
    2.1.1.1. Môi trường kinh tế. 9
    2.1.1.2. Môi trường công nghệ. 9
    2.1.1.3. Môi trường nhân khẩu học. 10
    2.1.1.4. Môi trường văn hoá xã hội 11
    2.1.1.5. Môi trường chính trị pháp luật 12
    2.1.1.6. Môi trường toàn cầu. 14
    2.1.2. Môi trường ngành. 14
    2.1.2.1. Chu kì phát triển của ngành nước giải khát 14
    2.1.2.2. Mô hình 5 tác lực cạnh tranh với ngành giải khát Việt Nam 16
    2.1.3. Cơ hội và thách thức. 21
    2.1.3.1. Cơ hội 21
    2.1.3.2. Thách thức. 22
    2.2. Phân tích môi trường bên trong. 23
    2.2.1 Chuỗi giá trị 23
    2.2.1.1. Nghiên cứu và phát triển. 23
    2.2.1.2. Sản xuất 23
    2.2.1.3. Marketing và bán hàng. 24
    2.2.1.4. Bộ phận dịch vụ khách hàng. 25
    2.2.1.5. Cơ sở hạ tầng. 25
    2.2.1.6. Hệ thống thông tin. 25
    2.2.1.7. Nguồn nhân lực. 26
    2.2.1.8. Bộ phận quản lý vật tư. 26
    2.2.2. Điểm mạnh. 26
    2.2.3. Điểm yếu. 26
    2.2.4. Các khối xây dựng cơ bản của lợi thế cạnh tranh. 27
    2.2.4.1. Hiệu quả. 27
    2.2.4.2. Chất lượng sản phẩm 27
    2.2.4.3. Cải tiến. 27
    2.2.4.4. Đáp ứng khách hàng. 28
    2.3. Ma trận SWOT 29
    2.4. Phân tích chiến lược khác biệt hóa của Tập đoàn Tân Hiệp Phát 30
    Chương 3. KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CHIẾN LƯỢC 33
    3.1. Về việc lựa chọn thị trường mục tiêu. 33
    3.2. Về sản phẩm 33
    3.3. Chiến lược về giá. 34
    3.4. Chiến lược về truyền thông. 34
    KẾT LUẬN 35




    LỜI NÓI ĐẦU
    Chúng ta đang sống trong một thế giới mới, thế giới toàn cầu hóa với những thay đổi lớn, đa dạng và phức tạp, có ảnh hưởng đến bất cứ quốc gia nào và bất cứ doanh nghiệp nào. Trong xu thế xã hội đang phát triển như hiện nay, nền kinh tế không chỉ có riêng Việt Nam có nhiều biến chuyển mà còn chịu ảnh hưởng sự thay đổi của nền kinh tế thế giới. Các doanh nghiệp là bộ phận trực tiếp phải chạy đua cùng với sự thay đổi đó. Có những lý do mà dẫn đến sự rủi ro, sự phá sản hay là sự giảm sút về mặt thị phần của bất cứ doanh nghiệp nào. Trong đó, việc nghiên cứu chiến lược về sản phẩm đóng vai trò hết sức quan trọng.
    Với chính sách mở cửa trong nền kinh tế thị trường đã đặt các doanh nghiệp trước một cuộc cạnh tranh gay gắt, việc kinh doanh bị một sức ép lớn từ nhiều phía trên thị trường. Muốn tồn tại và phát triển, bản thân các doanh nghệp, các nhà quản lý phải tìm ra những giải pháp tích cực để có thể phát triển kinh doanh, tăng doanh thu và lợi nhuận, giữ vững uy tín và chỗ đứng trên thị trường. Nhưng điều đầu tiên họ cần làm là phải biết mình đang có vị trí ở đâu? Nên đánh vào những mặt hàng nào, nên nghiên cứu phát triển sản phẩm theo hướng nào? .Tất cả những cái đó chính là kế hoạch chiến lược.
    Nhằm giúp ích cho việc tham khảo học tập cũng như công việc nghiên cứu về chiến lược kinh doanh của một tổ chức, nhóm chúng em đã nghiên cứu đề tài “Phân tích chiến lược khác biệt hóa của Tập đoàn Tân Hiệp Phát” nhằm hiểu rõ hơn về nội dung của những chiến lược khác biệt hóa của doanh nghiệp.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...