Luận Văn Phân tích chi phí, lợi ích việc phân loại rác thải sinh hoạt ngay tại nguồn

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    90 trang

    Mục lục



    Mở đầu Trang

    Chương I: Cơ sở lý luận

    I. Tổng quan về chất thải, chất thải rắn, rác thải sinh hoạt

    1. Chất thải

    11 Khái niệm

    12 Các thuộc tính chất thải

    13 Quản lý chất thải

    2. Chất thải rắn

    21. Khái niệm

    22 Nguồn thải rắn

    3. Chất thải sinh hoạt

    31 Khái niệm

    32 Thành phần của rác thải sinh hoạt

    33 Các phương pháp xử lý rác thải sinh hoạt

    II. Khái quát về phương pháp phân tích chi phí, lợi ích (CBA)

    1. Khái niệm

    2. Mục tiêu của CBA

    3. Quy trình tổng quát của CBA

    4. Một số phương pháp lượng hoá chi phí và lợi ích Xã hội

    41 Nhóm phương pháp sử dụng đường cung, đường cầu

    42 Nhóm phương pháp không sử dụng đường cung, đường cầu 3

    3

    3

    3

    4

    4

    5

    5

    5

    5

    5

    6

    6

    8

    8

    9

    9

    11

    11

    12

    Chương II. Hiện trạng quản lý chất thải rắn đô thị Thành phố HN

    I. Hiện trạng quản lý chất thải rắn đô thị Thành phố Hà Nội

    1. Bối cảnh

    2. Hiện trạng quản lý

    21 Công tác thu gom

    22 Công tác vận chuyển

    23 Công tác xử lý

    24 Công tác phân loại

    3. Đánh giá chung

    II. Hiện trạng môi trường tại khu vực xung quanh bãi rác Nam Sơn và XN phân Compost Cầu Diễn

    1. Hiện trạng môi trường tại khu vực xung quanh bãi rác Nam Sơn

    11 Phân tích chất lượng môi trường

    12 ý kiến của người dân trước hiện trạng ô nhiễm môi trường

    2. Hiện trạng môi trường tại khu vực xung quanh XN phân Compost Cầu Diễn

    21 Phân tích chất lượng môi trường

    22 ý kiến của người dân trước hiện trạng ô nhiễm môi trường 13

    13

    13

    14

    14

    14

    15

    15

    16

    16


    16

    16

    17

    18


    18

    19



    Chương III. Phân tích lợi ích, chi phí việc phân loại rác thải SH tại nguồn 20

    I. Nhận dạng vấn đề và xác định phương án giải quyết 20

    1. Nhận dạng vấn đề 20

    2. Phương án giải quyết 20

    II. Các đối tượng liên quan 20

    III. Nhận dạng các chi phí và lợi ích của mỗi phương án 21

    1. Phương án 1 21

    2. Phương án 2 22

    IV. Đánh giá chi phí, lợi ích mỗi phương án 22

    IV1 Phương án 1: Không tiến hành phân loại rác SH ngay tại nguồn 22

    A. Xác định khối lượng rác thải sinh hoạt 22

    1. Xác định tổng khối lượng rác thải sinh hoạt của Thành phố 22

    2. Xác định khối lượng rác thải sinh hoạt được vận chuyển đến bãi Nam Sơn và XN phân Cầu Diễn 23

    B. Xác định chi phí các khâu thu gom, vận chuyển và xử lý rác SH đến bãi Nam Sơn và XN phân Compost Cầu Diễn 24

    1. Xác định chi phí khâu thu gom rác SH đến bãi Nam Sơn và XN phân Compost Cầu Diễn 24

    2. Xác định chi phí khâu vận chuyển rác SH đến bãi Nam Sơn và XN phân Compost Cầu Diễn 26

    21 Chi phí vận chuyển rác SH đến bãi Nam Sơn (C21) 26

    22 Chi phí vận chuyển rác SH đến XN phân Compost Cầu Dien:C22^~ 27

    23 Ước tính C21, C22 giai đoạn 2003-2020 28

    3. Chi phí xử lý rác SH tại bãi Nam Sơn và XN phân Compost Cầu Diễn 29

    31 Chi phí xử lý rác SH tại bãi Nam Sơn (C31) 29

    32 Chi phí xử lý rác SH tại XN phân Compost Cầu Diễn (C32) 30

    4. Tổng hợp chi phí khâu thu gom, vận chuyển và xử lý rác SH 31

    41 Tổng chi phí khâu thu gom, vận chuyển và xử lý rác SH tại bãi Nam Sơn (C1) 31

    42 Tổng chi phí khâu thu gom, vận chuyển và xử lý rác SH tại XN phân Compost Cầu Dien(C2^~) 32

    C. Tính thiệt hại do ô nhiễm môi trường 33

    1. Tính thiệt hại do ô nhiễm môi trường tại vùng xung quanh bãi Nam Sơn 33

    11 Thiệt hại do ô nhiễm môi trường tại xã Hồng Kỳ 33

    12 Thiệt hại do ô nhiễm môi trường tại xã Nam Sơn 34

    13 Thiệt hại do ô nhiễm môi trường tại xã Bắc Sơn 35

    14 Tổng thiệt hại do ô nhiễm môi trường tại vùng xung quanh bãi Nam Sơn 36

    2. Tính thiệt hại do ô nhiễm môi trường tại vùng xung quanh XN phân Compost Cầu Diễn 37

    D. Chi phí cơ hội việc làm của những người đồng nát 39

    1. Tính số người đồng nát 39

    2. Tính chi phí cơ hội việc làm của những người đồng nát 39

    E. Lợi ích của các hộ được hưởng dịch vụ thu gom rác SH 39

    F. Thu nhập của những người đồng nát 40

    G. Thiệt hại của URENCO khi mất đi khoản thu nhập từ rác thải tái chế 41

    IV2 Phương án 2: Tiến hành phân loại rác SH ngay tại nguồn 41

    A. Khối lượng rác vận chuyển đến bãi rác Nam Sơn và XN phân Compost Cầu Diễn 41

    B. Chi phí các khâu thu gom, vận chuyển và xử lý rác SH đến bãi Nam Sơn và XN phân Compost Cầu Diễn 42

    1. Chi phí khâu thu gom 42

    11 Chi phí khâu thu gom rác SH đến bãi Nam Sơn 43

    12 Chi phí khâu thu gom rác SH đến XN phân Compost Cầu Diễn 43

    2. Chi phí khâu vận chuyển 44

    3. Chi phí xử lý 45

    31 Chi phí xử lý rác SH tại bãi Nam Sơn (C31) 45

    32 Chi phí xử lý rác SH tại XN phân Compost Cầu Dien(C32^~) 46

    4. Tổng chi phí các khâu thu gom, vận chuyển và xử lý rác SH đến bãi Nam Sơn và XN phân Compost Cầu Diễn 48

    41 Tổng chi phí các khâu thu gom, vận chuyển và xử lý rác SH đến bãi Nam Sơn 48

    42 Tổng chi phí các khâu thu gom, vận chuyển và xử lý rác SH đến XN phân Compost Cầu Diễn 48

    C. Chi phí. thiệt hại môi trường 49

    1. Thiệt hại do ô nhiễm môi trường tại vùng xung quanh bãi Nam Sơn 49

    2. Thiệt hại do ô nhiễm môi trường tại vùng xung quanh XN phân Compost Cầu Diễn 50

    D. Thiệt hại của người đồng nát do mất thu nhập từ hoạt động thu gom phế liệu 51

    E. Lợi ích của người đổ rác thải SH trong Thành phố 51

    V. Tính toán lợi ích XH ròng mỗi phương án 52

    VI1 Lợi ích XH ròng phương án 1: Không tiến hành phân loại rác thải SH tại nguồn 54

    A. Lợi ích XH ròng từ việc thu gom, vận chuyển và xử lý rác tại bãi rác Nam Sơn (B1) 54

    1. Đường cầu Xã hội 54

    2. Ước lượng hàm cung sản xuất 54

    21 Ước lượng hàm tổng chi phí sản xuất 54

    22 Ước lượng hàm MC1 56

    3. Ước lượng hàm chi phí thiệt hại môi trường cận biên 56

    31 Ước lượng hàm tổng chi phí thiệt hại môi trường 56

    32 Ước lượng hàm MEC1 57

    4. Ước lượng hàm MSC1 58

    5. Lợi ích xã hội ròng B1 58

    51 Lợi ích xã hội ròng từ đường cung, cầu B11 58

    52 Lợi ích xã hội ròng 58

    B. Lợi ích XH ròng từ việc thu gom, vận chuyển và xử lý rác tại XN phân Compost Cầu Dien(B2^~) 59

    1. Ước lượng hàm cung sản xuất MC2 59

    11 Ước lượng hàm tổng chi phí sản xuất TC2 59

    12 Ước lượng hàm MC2 60

    2. Ước lượng hàm chi phí thiệt hại môi trường cận biên MEC2 60

    21 Ước lượng hàm tổng thiệt hại môi trường TEC2 60

    22 Ước lượng hàm MEC2 62

    3. Ước lượng hàm cung xã hội MSC2 62

    4. Xác định lợi ích XH ròng B2 62

    41 Xác định doanh thu bình quân đối với rác thải SH (P2) 62

    42 Xác định lợi ích XH ròng B2 62

    C. Tính tổng lợi ích XH ròng Phương án 1 63

    V2 Phương án 2: Tiến hành phân loại rác thải SH tại nguồn 63

    A. Lợi ích XH ròng từ việc thu gom, vận chuyển và xử lý rác tại bãi rác Nam Sơn (B1) 63

    1. Đường cầu Xã hội 63

    2. Ước lượng hàm cung sản xuất 63

    21 Ước lượng hàm tổng chi phí sản xuất 63

    22 Ước lượng hàm MC1 65

    3. Ước lượng hàm chi phí thiệt hại môi trường cận biên 65

    31 Ước lượng hàm tổng chi phí thiệt hại môi trường 65

    32 Ước lượng hàm MEC1 66

    4. Ước lượng hàm MSC1 66

    5. Lợi ích xã hội ròng B1 66

    51 Lợi ích xã hội ròng từ đường cung, cầu (B11) 66

    52 Lợi ích xã hội ròng 67

    B. Lợi ích XH ròng từ việc thu gom, vận chuyển và xử lý rác tại XN phân Compost Cầu Dien(B2^~) 67

    1. Ước lượng hàm cung sản xuất MC2 67

    11 Ước lượng hàm tổng chi phí sản xuất TC2 67

    12 Ước lượng hàm MC2 69

    2. Ước lượng hàm chi phí thiệt hại môi trường cận biên MEC2 69

    21 Ước lượng hàm tổng thiệt hại môi trường TEC2 69

    22 Ước lượng hàm MEC2 70

    3. Ước lượng hàm cung xã hội MSC2 70

    4. Xác định lợi ích XH ròng B2 70

    C. Tính tổng lợi ích XH ròng Phương án 2 71

    VI. So sánh các phương án theo lợi ích XH rong 71

    VII. Kiểm tra ảnh hưởng của sự thay đổi trong giả định và dữ liệu 72

    VIII. Lựa chọn phương án 79

    Chương IV: Kết luận, kiến nghị và giải pháp 80





    lời nói đầu


    Thủ đô Hà Nội của chúng ta đang ngày một phát triển mọi mặt về Kinh tế và Xã hội. Đời sống của nhân dân được cải thiện, xu hướng tiêu dùng vật chất ngày càng cao. Đi cùng với điều đó là sự gia tăng của khối lượng rác thải sinh hoạt. Hiện nay công nghệ xử lý rác thải của Hà Nội chủ yếu là chôn lấp hợp vệ sịnh. Đây là biện pháp xử lý khá phù hợp trước điều kiện ngân sách của Thành phố có hạn. Tuy nhiên, đây chưa phải là biện pháp bền vững và lâu dài trong việc quản lý chất thải bởi lẽ quỹ đất chôn lấp của chúng ta chỉ có hạn, việc chôn lấp chất thải gây nhiều vấn đề về ô nhiễm môi trường và Xã hội khác. Vì vậy chúng ta cần có biện pháp nhằm giảm thiểu chất thải.

    Trước bài toán trên, một biện pháp chúng ta cần thực hiện trong thời gian tới đó là tiến hành phân loại rác thải sinh hoạt ngay tại các hộ gia đình. Điều này sẽ đảm bảo giảm thiểu chất thải được chôn lấp, tận dụng những chất thải có ích, có biện pháp xử lý thích hợp đối với chất thải độc hại

    Việc phân loại rác thải sinh hoạt đem lại nhiều lợi ích. Tuy nhiên một câu hỏi đặt ra: "Vậy những lợi ích đó là bao nhiêu?. "

    Để trả lời cho câu hỏi này, tôi đã chọn Đề tài:

    "Phân tích chi phí, lợi ích việc phân loại rác thải sinh hoạt ngay tại nguồn".

    Phạm vi nghiên cứu của đề tài gồm:

    + Thủ đô Hà Nội.

    + Khu vực xung quanh XN sản xuất phân Compost Cầu Diễn: Khu vực đối diện với XN, tập thể cơ khí Đại Mỗ, tập thể cơ khí 5.

    + Khu vực xung quanh bãi chôn lấp rác Nam Sơn: Tại 3 xã: Hồng Kỳ, Nam Sơn, Bắc Sơn.

    Đối tượng nghiên cứu gồm:

    + Công ty Môi trường Đô thị Hà Nội - URENCO.

    + Nhân dân thủ đô được hưởng dịch vụ thu gom rác thải.

    + Nhân dân khu vực xung quanh XN sản xuất phân CD và bãi rác Nam Sơn.

    + Những người đồng nát.

    Kết cấu đề tài gồm 4 chương:

    + Chương I: Cơ sở lý luận.

    + Chương II: Hiện trạng quản lý chất thải rắn đô thị thành phố Hà Nội.

    + Chương III: Phân tích chi phí, lợi ích việc phân loại rác thải sinh hoạt ngay tại nguồn.

    + Chương IV: Kết luận, kiến nghị và giải pháp.



    Lời cảm ơn


    Qua thời gian thực tập vừa qua, với sự nỗ lực của bản thân cùng với sự giúp đỡ của gia đình, thầy cô, bạn bè tôi đã hoàn thành Chuyên đề tốt nghiệp với đề tài:

    "Phân tích chi phí, lợi ích việc phân loại rác thải sinh hoạt ngay tại nguồn".

    Đề tài này có lẽ sẽ không thực hiện được nếu thiếu sự giúp đỡ tận tình của các cán bộ Phòng QLMT - Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội; Phòng Hợp tác Quốc tế và Phòng Tổ chức lao động - URENCO Hà Nội; Ban GTCC - Đài phát thanh và truyền hình Hà Nội; Tập thể lớp QTKD Anh 2 K38 - Đại học Ngoại thương đã giúp tôi đi điều tra chọn mẫu tại Hà Nội; Nhân dân tại Tập thể cơ khí ĐạI Mỗ, tập thể cơ khí 5 - Cầu Diễn; Nhân dân tại 3 xã: Hồng Kỳ, Nam Sơn, Bắc Sơn - Sóc Sơn đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong quá trình đi điều tra, thực tế; và đặc biệt là Cô giáo - Thạc sỹ Lê Thu Hoa - người đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực tập và viết chuyên đề, Kỹ sư Phan Quỳnh Như - người đã đóng góp ý kiến, hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong thời gian thực tập tại Phòng QLMT - Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...