Luận Văn Phân tích các yếu tố vi mô vĩ mô ảnh hưởng đến công ty cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông từ đó x

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 26/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Bản Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông
    Phần 1:Sơ lược về công ty cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông
    1.Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển
    1.1: Lịch sử hình thành:
    Công ty Bóng đèn Phích nước Rạng Đông được thành lập năm 1961 theo quyết định số 003 BCNN/TC ngày 24/02/1961 của Bộ trưởng Bộ Công Nghiệp nhẹ, với tên gọi ban đầu là nhà máy Bóng đèn Phích nước Rạng Đông và đến tháng 4/1994 được đổi tên thành Công ty Bóng đèn Phích nước Rạng Đông.
    Thực hiện Nghị định số 338/HĐBT về việc thành lập lại các doanh nghiệp nhà nước, Công ty Bóng đèn Phích nước Rạng Đông được thành lập lại theo quyết định số 222 CN/TCLĐ ngày 24/03/1993 của Bộ trưởng Bộ công nghiệp nhẹ (nay là Bộ Công Ngiệp) với ngành nghề kinh doanh bao gồm: Sản xuất kinh doanh các mặt hang bống đèn, phích nước và các sản phẩm thủy tinh.
    Là một trong 13 nhà máy được Chính Phủ và Bác Hồ đích than lựa cộn xây dựng, sản phẩm đầu tiên của nhà máy là bóng đèn tròn và phích nước.
    Gần 50 năm qua, Đảng bộ và cán bộ công nhân viên không ngừng phấn đấu, thực hiện lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Nhà máy nay là Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông đã trải qua nhiều thăng trầm, nhiều gian nan thử thách và đã đạt được những thành tựu nhất định trên chặng đường phát triển của mình.
    15 năm đầu tiên, giai đoạn 1961-1973, bình quân 1 năm nhà máy chỉ sản xuất được chưa được 1 triệu bóng đèn và khoảng 170 nghìn phích nước.
    12 năm tiếp theo, giai đoạn 1978-1989, bình quân 1 năm nhà máy sản xuất được 4,3 triệu bóng đèn và 370 nghìn phích nước.
    Cuối những năm 80 làn sóng hàng ngoại tràn vào Việt Nam khiến công ty phải đối mặt với sự cạnh tranh khá gay gắt. Tuy nhiên, quá trình đổi mới bắt đầu từ những năm 90 cũng mang lại những sự đổi mới vượt bậc cho Công ty. Công ty đã tiến hành tổ chức lại sản xuất, phân công lại lao động, đổi mới cơ chế điều hành, phát huy nhân tố con người. Bằng ý chí tự lực, tự cường, CBCNVC Công ty đã dung tiền thưởng hàng năm của mình cho công ty vay để đầu tư chiều sâu, rồi đầu tư hiện đại hóa Công ty, đã thay đổi toàn bộ các dây chuyền thiết bị cũ bằng các dây chuyền mới hiện đại- Năm 2004, sản lượng bóng đèn một năm đã đạt 66 triệu chiếc, gần xấp xỉ lượng sản xuất của 26 năm trước đổi mới cộng lại (81 triệu chiếc). Sản lượng phích một năm đã đạt trên 7 triệu chiếc bằng sản lượng của 26 năm trước đổi mới cộng lại.
    Từ khi thực hiện đổi mới đến nay, qua 20 năm công ty liên tục phát triển với tốc độ cao và ổn định, có hiệu quả ngày càng cao và vững chắc.
    Năng lực hiện tại sản xuất các sản phẩm chủ yếu:
    Đèn huỳnh quang: 26 triệu sản phẩm / năm
    Phích nước nóng: 7 triệu sản phẩm / năm
    Đèn huỳnh quang compact: 21 triệu sản phẩm / năm
    Phần 2: Nội Dung chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông:
    I/ Phân tích Các yếu tố vĩ mô ảnh hưởng đến sự phát triển của công ty:
    1: Yếu tố môi trường kinh tế:
    1.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế:
    - Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam hiện đang là 6,7% và dự kiến còn tăng trong các năm tới do nền kinh tế thế giới đã được dần hồi phục.
    Thuận lợi:
    - Có thuận lợi trong đầu tư phát triển sản xuất do lượng đầu tư của chính phủ cũng như của các doanh nghiệp khác tăng lên.
    - Nền kinh tế phát triển khiến lượng cầu về các sản phẩm của công ty cũng tăng lên
    Khó khăn:
    - Kinh tế phát triển các doanh nghiệp khác cùng ngành cũng đẩy mạnh đầu tư sản xuất khiến Rạng Đông vấp phải sự canh tranh rất lớn.
    1.2:.Lãi suất:
    Nguồn huy động vốn đầu vào vẫn lớn hơn mức cho vay. Do có sự can thiệp và điều chỉnh mức lãi suất của nhà nước nên mức lãi suất trong các năm tới vẫn được duy trì ổn định.
    Thuận lợi:
    - Lãi suất ổn định khiến cầu về các loại sản phẩm cũng ổn định do doanh nghiệp đầu tư được thuận lợi hơn ổn định hơn khiến khẳ năng cung ứng của của công ty tố hơn.
    1.3:Tỷ giá hối đoái:
    - Tỷ giá hối đoái của Việt Nam hiện nay rất mất ổn định, sự tăng giảm của đồng nội tệ thay đổi rất nhanh và khó kiểm soát. Dự kiến trong giai đoạn tới
    Tỷ giá hối đoái của đồng ngoại tệ và đồng nội tệ cũng biến đổi rất nhiều, đặc biệt là USD và VND.
    Thuận lợi:
    - Việc xuất khẩu của công ty sẽ diễn ra thuận lợi hơn do giá ngoại tệ biến đổi tăng so với nội tệ.
    - Đồng nội tệ giảm khiến việc mua nguyên liệu ở trong nước với giá giảm → giá bán sản phẩm của công ty giảm có sức cạnh tranh cao.
    Khó khăn:
    - Tỷ giá hối đoái biến động bất thường( đa số là ngoại tệ tăng so với nội tệ) khiến việc nhập khẩu một số nguyên liệu sản xuất một số sản phẩm có giá tăng lên→ giá bán thiếu cạnh tranh.
    - Tỷ giá hối đoái biến động mạnh khiến việc thanh toán quốc tế gặp nhiều kgos khăn như việc thiếu USD để thanh toán trong việc nhập khẩu nguyên liệu đầu vào do thị trường USD khan hiếm vì số lương USD dự trử của người dân tăng lên.
    1.4:Lạm phát:
    - Tỷ lệ lạm phát của nước ta hiện nay vẫn còn ở mức cao khoảng 7% và dự kiến trong các năm tới tỷ lệ lạm phát có thể kiểm soát ở mức 4-5%.
    Thuận lợi:
    - Tỷ lệ lạm phát có xu hướng giảm trong các năm tới đó là điều thuận lợi cho công ty khi việc đầu tư các dự án cải tạo nâng cấp các nhà máy, dây chuyền công nghệ ít gặp rủi ro hơn
    Khó khăn:
    - Từ nay đến năm 2012 tỷ lệ lạm phát sẽ còn ở mức cao ảnh hưởng không ít đến việc sản xuất, đầu tư và tiêu thụ của của công ty như: giá cả biến động thất thường Vd: giá nguyên liệu đầu vào, mức hạn chế chi tiêu của người dân
    2: Môi trường công nghệ:
    Yếu tố công nghệ ngày nay đang phát triển rất mạnh. Vào mỗi ngày có rất nhiều phát minh mới được đưa vào ứng dụng.
    Với sự phát triển mạnh mẽ về khoa học kĩ thuật và một số lĩnh vực như: Công nghệ thông tin, máy tính .
    → Công ty cũng cần đầu tư cả hệ thống thông tin liên lạc và quản lý để nâng cao chất lượng làm việc của các bộ phận trong công ty
    → Một số ứng dụng mới được công ty đưa và sản xuất và quản lý cũng là thế mạnh của công ty trong cạnh tranh trên thị trường.
    → Công ty cần đổi mới nâng cấp hệ thống dây chuyền sản xuất, quản lý vì sự phát triển của các đối thủ cạnh tranh không dừng lại. Nếu không thực hiện đổi mới thì công ty sẽ bị rơi vào tình trạng lạc hậu về công nghệ, quản lý
    → Việc phát triển như vậy khiến cho khách hàng ngày càng có nhiều thông tin về các nàh sản xuất khiến nhà sản xuất gặp rất nhiều khó khăn khi cạnh tranh vì phần lớn tâm lý của khách hàng không phụ thuộc vào nhà sản xuát họ có rất nhiều lựa chọn cho riêng mình.
    3: Môi trường văn hóa xã hội:
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...