Tiểu Luận Phân tích các tính chất cơ bản của dư luận xã hội. Tác động của dư luận xã hội đối với ý thức pháp l

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Dư luận xã hội đã xuất hiện từ lâu trong lịch sử, nó được hình thành, tồn tại và phát triển cùng với quá trình vận động, phát triển của bản thân xã hội loài người. Là một hiện tượng đặc biệt thuộc lĩnh vực tinh thần của đời sống xã hội, dư luận xã hội có những tính chất đặc trưng khác biệt so với các hiện tượng xã hội khác.

    Đặc biệt chúng ta cần chú ý phân biệt dư luận xã hội với tin đồn để tránh sự nhầm lẫn. Tin đồn cũng là hiện tượng tâm lí xã hội nhưng khác với dư luận xã hội, tin đồn không phải là sản phẩm của tư duy phán xét của cá nhân mang nó. Tin đồn chỉ là tin tức về sự việc, sự kiện hay hiện tượng có thể có thật, có thể không có thật hoặc chỉ có một phần sự thật được lan truyền từ người này sang người khác. Tin đồn là dạng thông tin không chính thức, chưa được kiểm chứng về sự trung thực và chủ thể thường không được xác định rõ ràng. Tin đồn lan càng xa thì nội dung của nó càng khác so với nội dung ban đầu.

    Ngược lại, dư luận xã hội là sản phẩm của tư duy phán xét của cá nhân mang nó. Dư luận xã hội thể hiện quan điểm thái độ của cá nhân mang nó trước các sự kiện, hiện tượng vấn đề mà cá nhân đó quan tâm và dư luận xã hội lan càng rộng thì càng có xu hướng thống nhất về nội dung phán xét hoặc tích tụ lại thành vài hướng cơ bản.


    Ngoài ra, trong bất kì một xã hội nào, dư luận xã hội luôn có những ảnh hưởng nhất định đến các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội đặc biệt là lĩnh vực pháp luật. Do đó trong phạm vi bài tập này em xin chọn đề tài “Phân tích các tính chất cơ bản của dư luận xã hội, cho ví dụ minh họa ở từng tính chất? Tác động của dư luận xã hội đối với ý thức pháp luật”.

    Mục lục
    Mở đầu.
    Nội dung.
    I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DƯ LUẬN XÃ HỘI.
    II. CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA DƯ LUẬN XÃ HỘI.
    1. Tính khuynh hướng.
    2. Tính lợi ích.
    3. Tính lan truyền.
    4. Tính bền vững tương đối và tính dễ biến đổi
    5. Tính tương đối trong khả năng phản ánh thực tế của dư luận xã hội
    III. TÁC ĐỘNG CỦA DƯ LUẬN XÃ HỘI ĐẾN PHÁP LUẬT
    Kết luận.

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Tập bài giảng xã hội học, Nxb. CAND, Hà Nội, 2010
    2. TS. Ngọ Văn Nhân, Tác động của dư luận xã hội đối với ý thức pháp luật của đội ngũ cán bộ cấp cơ sở, Nxb. Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2011.
    3. TS. Ngọ Văn Nhân, Tác động của dư luận xã hội đối với ý thức pháp luật, Tạp chí Triết học
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...