Tiểu Luận Phân tích các tính chất cơ bản của dư luận xã hội, cho ví dụ minh họa ở từng tính chất? Tác động của

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU
    Mỗi cá nhân sinh ra và lớn lên luôn luôn gắn liền với cộng đồng, là một cá thể của xã hội. Ở đó, mỗi cá nhân được giao tiếp với các cá nhân khác để có thể đáp ứng những nhu cầu căn bản của loài người. Và trong quá trình tương tác với nhau đó, mỗi cá nhân hay một nhóm cá nhân sẽ có những nhận định riêng về các sự kiện, hiện tượng, các vấn đề xảy ra xung quanh cuộc sống của mình. Những nhận định này có thể cùng chiều hoặc trái chiều nhau, tuy nhiên, đó đều là những quan điểm, cách nhận thức của mỗi cá nhân đối với các vấn đề mà họ quan tâm.
    Hiện nay, cụm từ “dư luận xã hội” không còn xa lạ trong cuộc sống, thực tế, “dư luận xã hội” đã xuất hiện và tồn tại lâu đời cùng với sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người, tuy nhiên con người vẫn đang trong quá trình tiếp cận nó, và dần hoàn thiện một cách đúng đắn, đầy đủ và đồng đều.
    Là một hiện tượng đặc biệt thuộc lĩnh vực tinh thần của đời sống xã hội, dư luận xã hội mang một sức mạnh to lớn và bao trùm lên đời sống con người. Vì vậy, nghiên cứu dư luận xã hội có ý nghĩa vô cùng quan trọng, qua đó không chỉ hiểu được mức độ phát triển của loài người mà còn có thể định hướng cho sự phát triển loài người một cách “tích cực”. Với tầm quan trọng này, trong phạm vi bài luận, em xin chọn đề tài Phân tích các tính chất cơ bản của dư luận xã hội, cho ví dụ minh họa ở từng tính chất? Tác động của dư luận xã hội đối với ý thức pháp luật?”, qua đó có thể hiểu một cách căn bản đúng đắn nhất về dư luận xã hội, định hướng nâng cao vai trò của dư luận xã hội trong việc nâng cao ý thức pháp luật nói riêng và nâng cao đời sống xã hội nói chung.
    Do đây là vấn đề khá phức tạp và nhạy cảm, cũng như điều kiện về thời gian và hiểu biết còn hạn chế, bài viết chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong các thầy cô góp ý để em có thể hoàn thiện bài viết này và có thêm kinh nghiệm cho những bài viết sau. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô đã giảng trong các giờ học và các giờ tư vấn để em có thể hoàn thiện bài viết này.

    MỤC LỤC
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU
    NỘI DUNG
    I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DƯ LUẬN XÃ HỘI
    II. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA DƯ LUẬN XÃ HỘI
    1. Tính khuynh hướng
    2. Tính lợi ích
    3. Tính lan truyền
    4. Tính bền vững tương đối và tính dễ biến đổi
    5. Tính tương đối trong khả năng phản ánh thực tế xã hội của dư luận xã hội
    III. TÁC ĐỘNG CỦA DƯ LUẬN XÃ HỘI ĐỐI VỚI Ý THỨC PHÁP LUẬT
    1. Dư luận xã hội góp phần hình thành ý thức pháp luật, điều chỉnh hành vi pháp lý cho công dân
    2. Dư luận xã hội có vai trò quan trọng trong tuyên truyền, giáo dục pháp luật, định hướng và nâng cao ý thức pháp luật cho công dân
    IV. GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA DƯ LUẬN XÃ HỘI TRONG VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC PHÁP LUẬT
    KẾT LUẬN
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

    [/TD]
    [TD]1
    2
    3
    3
    4
    5
    6
    8
    8
    10

    11

    12

    13

    13
    15
    16
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...