Tiểu Luận Phân tích các nội dung pháp lý cơ bản về dịch vụ logistics

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    III. Thực trạng thực thi các nội dung cơ bản của pháp luật về dịch vụ logistics ở Việt Nam và giải pháp hoàn thiện:
    1. Thực trạng thực thi pháp luật về dịch vụ logistics ở Việt Nam:
    Dịch vụ logistics ở nước ta chiếm khoảng 20 % GDP. Nếu chỉ tính riêng khâu quan trọng nhất trong dịch vụ logistics là vận tải – chiếm khoảng 40-60 % chi phí, thì vận tải cũng đã là một thị trường dịch vụ khổng lồ, là con số hấp dẫn đối với nhiều nhà kinh doanh. Vì vậy, trong thời gian gần đây, số lượng các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics đã lên khoảng gần 1000. Thời gian hoạt động trung bình của các doanh nghiệp là 5 năm, với vốn đăng ký trung bình khoảng 1,5 tỷ đồng/doang nghiệp.Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics đều còn “trẻ” và quy mô được xếp vào loại vừa, nhỏ và rất nhỏ. Trong thực tiễn, các doanh nghiệp này đã không liên kết, hợp tác với nhau, mà còn cạnh tranh không lành mạnh với nhau. Cạnh tranh không lành mạnh để được ký hợp đồng , đó là thực trạng hoạt động logistics ở Việt Nam hiện nay. Ở ngành dầu khí, các doanh nghiệp vẫn độc quyền tiến hành dịch vụ logistics.
    Theo Hiệp hội giao nhận kho vận việt Nam (VIFFAS), có bốn thuận lợi cơ bản để kinh doanh dịch vụ logistics hiện nay:
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...