Luận Văn Phân Tích Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Tới Hoạt Động Xuất Khẩu Gạo Của Việt Nam.

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Phân Tích Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Tới Hoạt Động Xuất Khẩu Gạo Của Việt Nam.



    MỤC LỤC

    LỜI NÓI ĐẦU3
    Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU NÔNG SẢN5
    1.1. Khái niệm và vai trò của xuất khẩu nông sản:5
    1.1.1. Khái niệm về xuất khẩu:5
    1.1.2. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu:5
    1.1.3. Vai trò của hoạt động xuất khẩu:6
    1.1.4. Vai trò của sản xuất và xuất khẩu lúa gạo.9
    1.1.4.1. Vai trò của sản xuất lúa gạo.9
    1.1.4.2. Vai trò, ý nghĩa của xuất khẩu gạo.10
    1.2. Đặc điểm của thị trường gạo.12
    1.2.1. Đặc điểm của thị trường gạo :12
    1.2.2. Xu hướng của thị trường gạo thế giới :14
    1.3. Một số nhân tố ảnh hưởng tới xuất khẩu gạo.16
    1.3.1. Sự biến động của thị trường.16
    1.3.2. Thị hiếu người tiêu dùng.17
    1.3.3. Chất lượng gạo xuất khẩu.17
    1.3.4. Cơ chế chính sách đối với xuất khẩu.20
    Chương 2 : LỢI THẾ VÀ ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU GẠO Ở VIỆT NAM . 22
    2.1. Về tự nhiên:22
    2.1.1 Đất đai:22
    2.1.2. Khí hậu và nguồn nước:22
    2.2.Về lao động:23
    2.3. Về kết cấu hạ tầng:24
    2.4. Về thể chế, chính sách:25
    2.5. Mức tiêu thụ gạo của thế giới:26
    Chương 3 : THỰC TRẠNG CỦA XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY.29
    3.1. Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu gạo.29
    3.2. Thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam.34
    3.3. Khả năng cạnh tranh của gạo Việt Nam trên thị trường thế giới .39
    3.3.1. Về chất lượng.39
    3.3.2. Về giá.42
    3.3.3.Phương thức thanh toán.46
    3.4. Hệ thống tổ chức xuất khẩu gạo.47
    3.5. Đánh giá về hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam thời gian qua.50
    3.5.1. Những thành tựu đạt được.50
    3.5.2. Hạn chế và nguyên nhân.51
    3.5.2.1.Thị trường xuất khẩu:51
    3.5.2.2.Về chất lượng gạo xuất khẩu:52
    3.5.2.3.Về giá gạo xuất khẩu:53
    Chương 4 : MÔ HÌNH PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM.56
    4.1. Các biến trong mô hình:56
    4.1.1. Biến phụ thuộc:56
    4.1.2. Biến độc lập:56
    4.1.3. Phân tích mô hình:56
    4.1.4. Kiểm định:59
    4.1.5. Dự báo sản lượng gạo:61
    Chương 5 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM.62
    5.1. Dự báo thị trường gạo thế giới đến năm 2010.62
    5.2. Một số giải phỏp nõng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu gạo của Việt nam.65
    5.2.1. Củng cố thị trường hiện có và mở thêm thị trường mới:65
    5.2.2. Nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu.66
    5.2.3. Nõng cao giỏ gạo xuất khẩu.68
    KẾT LUẬN71

    Đề tài :


    Phân Tích Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Tới Hoạt Động Xuất Khẩu Gạo Của Việt Nam.LỜI NÓI ĐẦU


    1. Tính cấp thiết của đề tài:
    Trong xu hướng khu vực hoá, toàn cầu hoá, mỗi nước đều chọn cho mình một hướng đi thích hợp để cùng tiến tới một mục tiêu kinh tế là: ổn định và phát triển lâu dài nền kinh tế. Một hướng đi mà nhiều nước lựa chọn là “Công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu”. Xét về điều kiện kinh tế, Việt Nam là một nước nông nghiệp có tới hơn 80% dân số làm việc trong ngành này, do đó hoạt động xuất khẩu của Việt Nam ngoài dầu mỏ và than thì chủ yếu là hàng nông sản trong đó mặt hàng gạo chiếm tỷ trọng lớn nhất của Việt Nam. Từ năm 1997 Việt Nam đã đứng thứ 2 trên thế giới về xuất khẩu gạo. Vì vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam để từ đó đề ra những giải pháp thích hợp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu gạo ở Việt Nam trong thời gian tới là hết sức cần thiết.
    Xuất phát từ thực tiễn đó em chọn đề tài Khoá Luận Tốt Nghiệp của mình là: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM”.
    2. Mục đích nghiên cứu:
    - Đánh giá thực trạng xuất khẩu gạo Việt Nam hiện nay.
    - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới sản lượng gạo xuất khẩu.
    - Đề xuất các giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả cho xuất khẩu gạo Việt Nam
    3. Phương pháp nghiên cứu:
    Sử dụng phương pháp phân tích định lượng, xây dựng mô hình dựa vào số liệu thống kê để đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố tới hoạt động xuất khẩu gạo.
    4. Phạm vi nghiên cứu:
    5. Bố cục chuyên đề.
    Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chuyên đề thực tập gồm 5 chương:
    - Chương 1: Cơ sở lí luận về xuất khẩu nông sản.
    - Chương 2: Lợi thế và điều kiện phát triển sản xuất và xuất khẩu gạo ở Việt Nam.
    - Chương 3: Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam những năm gần đây.
    - Chương 4: Mô hình phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu gạo.
    - Chương 5: Các giải pháp nâng cao hiệu quả của việc xuất khẩu gạo ở Việt Nam.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...