Luận Văn Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến cung tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại cho doanh nghiệp

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    168
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Trang
    Chương 1: GIỚI THIỆU 1
    1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu .1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu. 2
    1.2.1 Mục tiêu chung .2
    1.2.1 Mục tiêu cụ thể .2
    1.3 Các giả thiết cần kiểm định và câu hỏi nghiên cứu 3
    1.3.1 Các giả thiết cần kiểm định .3
    1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu 4
    1.4 Phạm vi nghiên cứu 4
    Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 6
    2.1 Các nghiên cứu 6
    2.1.1 Nghiên cứu khả năng cạnh tranh và tác động của tự do hoá dịch vụ tài
    chính: trường hợp ngành ngân hàng .6
    2.1.2 Developments in credit to the private sector in central and eastern European
    EU member states: emerging from financial repression - a comparative overview.7
    2.1.3 Foreign bank penetration and private sector credit in central and eastern
    Europe .7
    2.3.2 Hội nghị Thủ tướng gặp gỡ Doanh nghiệp tổ chức tại Hà Nội với sự góp
    mặt của cả hai phía NH và DN .10
    Chương 3: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11
    3.1 Phương pháp luận .11
    3.1.1 Một số lý luận về tín dụng và doanh nghiệp tư nhân 11
    3.1.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với DNTN .14
    3.1.3 Khung lý thuyết nghiên cứu .14
    3.1.4 Sơ đồ khung lý thuyết nghiên cứu .17
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 18
    3.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu .18
    3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 19
    3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu .19
    Chương 4: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TRÊN
    4.3.2 Chính sách ngân hàng .40
    Chương 5: CUNG ỨNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CHO DOANH NGHIỆP TƯ
    NHÂN 41
    5.1 Các yếu tố chủ yếu ngân hàng sử dụng để đánh giá khách hàng doanh nghiệp.41
    5.3.4 Yêu cầu về thông tin doanh nghiệp 60
    Chương 6: XU HƯỚNG CUNG ỨNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CHO DOANH
    NGHIỆP TƯ NHÂN 62
    6.1 Phân tích khả năng cạnh tranh của ngân hàng 64
    6.1.1 Bên ngoài 64
    6.1.2 Bên trong 67
    6.2 Lợi ích trong hợp tác kinh doanh giữa ngân hàng trong nước và ngân hàng nước
    ngoài .68
    6.2.1 Ngân hàng trong nước 68
    6.2.2 Ngân hàng nước ngoài .68
    Chương 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .69
    7.1 Kết luận .69
    7.2 Kiến nghị 69
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC
    1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
    1.2.1 Mục tiêu chung: Đề tài được thực hiện với mong muốn nhận dạng các
    nhân tố ảnh hưởng cũng như phân tích tác động của các nhân tố này đến việc cung
    ứng tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại tại Thành phố Cần Thơ trước nhu
    cầu vay vốn của các doanh nghiệp tư nhân.
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể:
    Để đạt được mục tiêu chung như đã đề ra, tôi vạch ra các mục tiêu cụ thể như
    sau:
    - Tìm hiểu chung về hệ thống ngân hàng thương mại tại Thành phố Cần Thơ
    - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc cung ứng tín dụng của hệ thống
    ngân hàng thương mại cho doanh nghiệp tư nhân
    - Phân tích cung tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại
    - Phân tích lợi thế cạnh tranh của ngân hàng trong nước so với các ngân hàng
    nước ngoài trên cơ sở mô hình kim cương của M.Porter
    - Đề xuất một số kiến nghị nhằm làm tăng hiệu quả của việc cung ứng tín dụng
    của ngân hàng cho doanh nghiệp tư nhân trong Thành phố

    1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu
    - Nhà nước quản lý việc cung tín dụng dựa trên những cơ sở pháp lý nào?
    - Môi trường kinh doanh hiện tại của hệ thống ngân hàng như thế nào?
    - Việc cung ứng tín dụng của ngân hàng chịu tác động bởi những nhân tố nào?
    - Nhân tố nào có ảng hưởng lớn nhất đến việc cung tín dụng?
    - Khả năng cạnh tranh của hệ thống ngân hàng trong việc cung tín dụng trên
    địa bàn Thành phố Cần Thơ ra sao?

    1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
    1.4.1 Không gian
    Địa bàn nghiên cứu của đề tài là Thành phố Cần Thơ với số liệu được thu thập
    tại 4 quận thuộc địa bàn Thành phố gồm Quận Ninh Kiều, Quận Cái Răng, Quận
    Bình Thuỷ và Quận Ô Môn. Do Thành phố Cần Thơ là Trung tâm văn hoá - kinh tế
    - chính trị của Đồng bằng sông Cửu Long, là một trong năm thành phố trực thuộc
    trung ương, là trọng điểm để phát triển kinh tế khu vực phía Tây Nam Bộ. Hơn nữa
    trên địa bàn thành phố hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp tư nhân, đặc biệt là các
    loại hình doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ. Trong những năm gần đây, số lượng 1.5 GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU
    Hiện nay trên thành phố Cần Thơ có 28 chi nhánh ngân hàng. Tuy nhiên, số
    lượng các ngân hàng đồng ý tham gia trả lời các câu hỏi phỏng vấn chỉ có 16/28
    ngân hàng, và số ngân hàng đồng ý cung cấp thông tin khách hàng doanh nghiệp
    phục vụ cho đề tài nghiên cứu là 14/28 ngân hàng.

    1.6 KẾT QUẢ DỰ KIẾN
    Sau khi thực hiện đề tài, tôi mong muốn kết quả nghiên cứu sẽ tìm ra được các
    nhân tố có ảnh hưởng đến việc cung ứng tín dụng của ngân hàng cho các doanh
    nghiệp tư nhân trên địa bàn Thành phố, cũng như sự khác biệt về mức độ tác động
    của từng nhân tố đến việc cung ứng tín dụng. Từ đó có thể dự báo khả năng cho vay
    của ngân hàng đối với từng doanh nghiệp. Bên cạnh đó, khi thực hiện đề tài tôi
    mong muốn tìm ra được xu hướng cung ứng tín dụng của hệ thống ngân hàng Thành
    phố trong tương lai.

    1.7 ĐỐI TƯỢNG THỤ HƯỞNG
    Đề tài nghiên cứu được thực hiện trên cơ sở thực tế nhu cầu vay vốn tín dụng 2.1 CÁC NGHIÊN CỨU
    2.1.1 “Nghiên cứu khả năng cạnh tranh và tác động của tự do hoá dịch vụ tài
    chính: trường hợp ngành ngân hàng” do chương trình Phát triển của Liên hợp
    quốc (UNDP) tài trợ, Vụ Thương mại và Dịch vụ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (MPI)
    thực hiện vào tháng 5 năm 2006 nhằm đưa ra bức tranh tổng thể về dịch vụ ngân
    hàng của Việt Nam, bao gồm cả quá trình đổi mới từ năm 1990; môi trường chính
    sách, pháp luật hiện hành và những cam kết tự do hoá dịch vụ ngân hàng gần đây.
    Bằng việc sử dụng mô hình kim cương, báo cáo còn phân tích năng lực cạnh tranh
    của dịch vụ ngân hàng Việt Nam trong bối cảnh của những thay đổi gần đây trên thế
    giới cũng như ảnh hưởng của tự do hoá đối với các dịc vụ ngân hàng trên cả hai góc
    độ: ảnh hưởng đối với chính bản thân ngành và đối với nền kinh tế nói chung, kể cả
    những ảnh hưởng mang tính xã hội. Đồng thời báo cáo còn đưa ra những kiến nghị,
    nhằm cải thiện khung pháp lý, chính sách điều tiết và vận hành; chiến lược phát triển
    ngành ngân hàng. 2.1.2 “Developments in credit to the private sector in central and eastern
    uropean EU member states: Emerging from financial repression - A
    omparative overview” do Peter Backe và Tina Zumer trình bày. Bài viết cung cấp
    một cái nhìn tổng quát về sự phát triển tín dụng cho khu vực kinh tế tư nhân của các
    hành viên khối EU tại Trung và Đông Âu trong giai đoạn 1999 đến 2004. Tác giả
    àn luận về những yếu tố quyết định của việc mở rộng tín dụng, thăm dò những tác
    ộng đến sự phát triển kinh tế và nghiên cứu những tác động của chính sách. Bà
    iết cũng xét lại vấn đề phát triển tín dụng trong quá trình thống nhất tiền tệ của các
    hành viên ở một mức độ nhất định. Việc phân tích cho thấy rằng (i) cho vay khu
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...