Tiểu Luận Phân tích các nguyên tắc xây dựng và thực hiện thủ tục hành chính

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC


    I. Lời mở đầu 1
    II. Nội dung 1
    1. Nguyên tắc pháp chế 1
    2. Nguyên tắc khách quan 2
    3.Nguyên tắc công khai, minh bạch 2
    4.Nguyên tắc đơn giản, tiết kiệm, nhanh chóng, kịp thời 3
    5.Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật của các bên tham gia thủ tục hành
    chính 3
    III. Kết luận 3
    I.Mở đầu
    Trong khoa học luật hành chính không có quan điểm thống nhất về phạm vi cụ thể của khái niệm thủ tục hành chính. Nhưng trên thực tế ở nước ta, thủ tục hành chính vẫn được hiểu là cách thức tổ chức thực hiện hoạt động quản lí hành chính nhà nước được quy định trong các quy phạm pháp luật hành chính bao gồm trình tự, nội dung, mục đích, cách thức tiến hành các hoạt động cụ thể trong quá trình giải quyết các công việc của quản lí hành chính nhà nước. Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này, em xin chọn đề tài: “Phân tích các nguyên tắc xây dựng và thực hiện thủ tục hành chính”
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

    1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật hành chính Việt Nam, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2007, 2008, 2010.
    2. Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình luật hành chính Việt Nam, Nxb. Đại học quốc gia, Hà Nội, 2005.
    3. Học viện hành chính quốc gia, Giáo trình luật hành chính và tài phán hành chính, Nxb. Giáo dục, Hà nội, 2005.
    4. Học viện hành chính quốc gia, Giáo trình thủ tục hành chính, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2005.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...