Tiểu Luận Phân tích các nguyên tắc sáng tạo trong tin học và liên hệ lịch sử phát triển của chuột máy tính

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Củ Đậu Đậu, 21/4/14.

  1. Củ Đậu Đậu

    Bài viết:
    991
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Chương 1 GIỚI THIỆU
    1.1 Dẫn nhập
    Ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ nói
    chung, và ngành công nghệ thông tin nói riêng, chúng ta cảm thấy tự hào và
    không khỏi ngạc nhiên trước những thành tựu mà khoa học mang lại. Chắc
    không ít người đã từng tự đặt câu hỏi, vì sao chiếc máy tính lại có thể hoạt
    động được như vậy? Con chuột máy tính hoạt động như thế nào? Nhìn vào
    chiếc laptop nhỏ gọn, chúng ta sẽ ngạc nhiên vì chiếc máy tính đầu tiên trên thế
    giới có kích thước rộng bằng cả một căn nhà. Rồi nhìn vào một con chuột máy
    tính hiện đại, chúng ta sẽ bất ngờ vì nguyên thủy, con chuột là một khối gỗ với
    hai bánh xe phía dưới, vân vân và vân vân. Tóm lại, những thành tựu khoa học
    ấy là cả một chặng đường nghiên cứu, sáng tạo không ngừng qua các thế hệ, sự
    sáng tạo lớn đến mức chúng ta không tưởng tượng được cái nguyên thủy của
    nó là như vậy.
    Sự sáng tạo là cực kỳ quan trọng, đóng vai trò then chốt cho sự tiến bộ
    loài người. “40 nguyên tắc sáng tạo” được GS. Phan Dũng dịch từ sách nguyên
    bản của giáo sư người Nga, Altshuller, những nguyên tắc ấy là kết quả của việc
    nghiên cứu các quy luật phát triển tư duy và khoa học. Hiểu rõ được ý nghĩa
    bên trong các nguyên tắc này, sẽ giúp chúng ta nhanh chóng tìm ra con đường
    ngắn nhất để sáng tạo, tìm cái mới, cũng như giải quyết vấn đề.
    Chính vì vậy, đề tài: “Phân tích các nguyên tắc sáng tạo trong tin học và
    liên hệ lịch sử phát triển của chuột máy tính” đã được chọn làm nội dung cho
    bài tiểu luận này.
    1.2 Nội dung tiểu luận
    Nội dung bài tiểu luận này trình bày theo các chương như sau:
    Chương 2: Các nguyên tắc sáng tạo trong tin học. Chương này mô tả các
    nguyên tắc sáng tạo khoa học và lấy các ví dụ trong tin học để minh họa.
    Chương 3: Lịch sử phát triển của chuột máy tính. Chương này trình bày
    lịch sử phát triển của chuột máy tính, từ con chuột đầu tiên đến những phiên
    bản hiện đại.
    Chương 4: Lịch sử phát triển của chuột máy tính dưới góc nhìn của
    nguyên tắc sáng tạo khoa học.
    Chương 5: Thế hệ chuột tương lai. Áp dụng những nguyên tắc sáng tạo, dự
    đoán phiên bản chuột máy tính trong tương lai.
    Chương 6: Kết luận.
    MỤC LỤC
    MỤC LỤC . iii
    Chương 1 GIỚI THIỆU 1
    1.1 Dẫn nhập 1
    1.2 Nội dung tiểu luận . 2
    Chương 2 CÁC NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO TRONG TIN HỌC . 3
    2.1 Nguyên tắc phân nhỏ . 3
    2.2 Nguyên tắc tách khỏi đối tượng . 3
    2.3 Nguyên tắc phẩm chất cục bộ 4
    2.4 Nguyên tắc phản đối xứng . 5
    2.5 Nguyên tắc kết hợp 5
    2.6 Nguyên tắc vạn năng . 6
    2.7 Nguyên tắc chứa trong . 7
    2.8 Nguyên tắc phản trọng lượng 8
    2.9 Nguyên tắc gây ứng xuất sơ bộ . 8
    2.10 Nguyên tắc thực hiện sơ bộ . 8
    2.11 Nguyên tắc dự phòng . 9
    2.12 Nguyên tắc đẳng thế 10
    2.13 Nguyên tắc đảo ngược . 11
    2.14 Nguyên tắc cầu (tròn) hóa 13
    2.15 Nguyên tắc cầu linh động 14
    2.16 Nguyên tắc giải “thiếu” hoặc “thừa” . 16
    2.17 Nguyên tắc chuyển sang chiều khác 16
    2.18 Nguyên tắc sử dụng các dao động cơ học . 17
    2.19 Nguyên tắc tác động theo chu kỳ . 17
    2.20 Nguyên tắc liên tục tác động có ích . 18
    2.21 Nguyên tắc “vượt nhanh” 18
    2.22 Nguyên tắc biến hại thành lợi 18
    2.23 Nguyên tắc quan hệ phản hồi 19
    2.24 Nguyên tắc sử dụng trung gian 19
    2.25 Nguyên tắc tự phục vụ . 20
    2.26 Nguyên tắc sao chép (copy) . 20
    2.27 Nguyên tắc rẻ thay cho đắt 21
    2.28 Nguyên tắc thay thế sơ đồ cơ học 21
    2.29 Nguyên tắc kết cấu khí và lỏng . 22
    2.30 Nguyên tắc sử dụng vỏ dẻo và màng mỏng . 22
    2.31 Nguyên tắc sử dụng các vật liệu nhiều lỗ 23
    2.32 Nguyên tắc thay đổi màu sắc . 23
    2.33 Nguyên tắc đồng nhất 24
    2.34 Nguyên tắc phân hủy hoặc tái sinh các phần . 25
    2.35 Nguyên tắc thay đổi các thông số hóa lý của đối tượng 25
    2.36 Nguyên tắc sử dụng chuyển pha 26
    2.37 Nguyên tắc sử dụng sự nở nhiệt 26
    2.38 Nguyên tắc sử dụng các chất oxy hóa mạnh . 26
    2.39 Nguyên tắc thay đổi độ trơ 26
    2.40 Nguyên tắc sử dụng các vật liệu hợp thành (composite) . 27
    Chương 3 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CHUỘT MÁY TÍNH 28
    3.1 Trackball 28
    3.2 Con chuột đầu tiên . 28
    3.3 Chuột bi đầu tiên 29
    3.4 Chuột quang . 33
    3.5 Chuột có phím cuộn . 34
    3.6 Chuột không dây đầu tiên 34
    3.7 Chuột laser . 35
    3.8 Chuột không cần bàn di đầu tiên . 36
    3.9 Chuột 3D 37
    3.10 Mouseless 38
    Chương 4 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CHUỘT MÁY TÍNH DƯỚI
    GÓC NHÌN CỦA CÁC NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO . 40
    4.1 Nguyên tắc phân nhỏ . 40
    4.2 Nguyên tắc tách khỏi . 40
    4.3 Nguyên tắc phẩm chất cục bộ 41
    4.4 Nguyên tắc phản đối xứng . 41
    4.5 Nguyên tắc vạn năng . 41
    4.6 Nguyên tắc chứa trong . 41
    4.7 Nguyên tắc phản trọng lượng 42
    4.8 Nguyên tắc dự phòng . 42
    4.9 Nguyên tắc đẳng thế 42
    4.10 Nguyên tắc đảo ngược . 43
    4.11 Nguyên tắc cầu (tròn) hóa 44
    4.12 Nguyên tắc linh động . 44
    4.13 Nguyên tắc chuyển sang chiều khác 44
    4.14 Nguyên tắc quan hệ phản hồi 45
    4.15 Nguyên tắc tự phục vụ . 45
    4.16 Nguyên tắc rẻ thay cho đắt 45
    4.17 Nguyên tắc thay thế sơ đồ cơ học 45
    4.18 Nguyên tắc sử dụng vỏ dẻo màng mỏng . 45
    Chương 5 THẾ HỆ CHUỘT TƯƠNG LAI 46
    5.1 Chuột điều khiển bằng suy nghĩ 46
    5.2 Chuột y tế . 46
    5.3 Chuột bong bóng 47
    Chương 6 KẾT LUẬN 48
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...