Luận Văn Phân Tích Các Lý Do Dẫn Đến Việc Thâm Nhập Thị Trường Indonesia Của Công Ty Imextraco

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Phân Tích Các Lý Do Dẫn Đến Việc Thâm Nhập Thị Trường Indonesia Của Công Ty Imextraco
    LỜI NÓI ĐẦU

    Trong thời đại ngày nay, các nước trên thế giới có những cơ chế, chính sách tạo điều kiện nhằm khuyến khích xuất khẩu, từ đó tạo điều kiện cho nhập khẩu và phát triển cơ sở hạ tầng. Hoạt động xuất khẩu chính là một phương tiện để thúc đẩy phát triển kinh tế, là một vấn đề quyết định và không thể thiếu được của mỗi quốc gia trong sự hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
    Đối với Việt Nam hoạt động xuất khẩu thực sự có ý nghĩa chiến lược trong công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Bởi vậy, trong chính sách kinh tế Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định tầm quan trọng đặc biệt của hoạt động xuất khẩu và coi đó là một trong ba chương trình kinh tế lớn cần tập trung thực hiện.
    Xuất phát từ đặc điểm tự nhiên và đặc điểm kinh tế xã hội là một nước thuần nông với hơn 70% dân số làm nông nghiệp, Việt Nam xác định mặt hàng nông sản nói chung và gạo nói riêng là mặt hàng xuất khẩu chủ yếu và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Công ty IMEXTRACO là một trong những đơn vị kinh doanh xuất khẩu gạo của Việt Nam đang phát triển đi lên ở cả trong điều kiện khó khăn nhiều mặt, đặc biệt là sự cạnh tranh gay gắt trong và ngoài nước, thị trường biến động Để đứng vững và tiếp tục phát triển hơn nữa Công ty IMEXTRACO cần không ngừng hoàn thiện chiến lược phát triển lâu dài cũng như đề ra được kế hoạch, biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu trong từng thị trường, từng giai đoạn cụ thể.
    Một trong những thị trường nhập khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam nói chung và của công ty IMEXTRACO nói riêng là Indonesia, trong phạm vi bài viết của mình em xin giải quyết tình huống: Nền kinh tế Indonesia và sự ảnh hưởng của nó đến sự thâm nhập của công ty Xuất nhập khẩu và xây dựng_ Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn(IMEXTRACO ) như thế nào?
    Do thời gian tìm hiểu và trình độ có hạn nên bài viết của em không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự chỉ bảo tận tình của cô giáo PGS.TS. Nguyễn Thị Hường.
    Em xin trân thành cám ơn cô.




    MỤC LỤC

    Lời nói đầu 1
    Chương 1: công ty IMEXTRACO thâm nhập thị trường Indonesia . 2
    Chương2: Phân tích tình huống. 11
    I. Sơ lược về nền kinh tế Indonesia: 11
    II. Phân tích các lý do dẫn đến việc thâm nhập thị trường Indonesia của công ty IMEXTRACO: 12
    1. Đây là sự phát triển tất yếu của công ty. 12
    2. Indonesia là một nước trong cùng khu vực với Việt Nam. 13
    3. Indonesia là một thị trường tiêu thụ lớn, là một nước luôn dẫn đầu thế giới trong hoạt động nhập khẩu gạo. 13
    4. Indonesia là một nước có nền kinh tế khá phát triển. 14
    III. Các thay đổi diễn ra trong môi trường kinh tế của Indonesia và ảnh hưởng của nó tới việc xuất khẩu gạo của công ty IMEXTRACO. 14
    1. Sự thay đổi phương thức mua bán : 14
    2. Sự thay đổi thuế quan và hạn ngạch : 15
    IV. Các thuận lợi , khó khăn và các yếu tố chi phối trong hoạt động xuất khẩu gạo sang Indonesia của công ty : 17
    1. Thuận lợi: 17
    2. Khó khăn: 18
    3. Một số yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty sang thị trường Indonesia : 21
    Chương 3. bàI học kinh nghiệm Và MộT Số GIảI PHáP 24
    I. Bài học kinh nghiệm đối với các doanh nghiệp xuất khẩu gạo nói chung và đối với công ty IMEXTRACO nói riêng: 24
    1. Đặc điểm đặc biệt của hàng hoá: 24
    2. Tác động của tỷ giá đồng ngoại tệ. 24
    3. Tác động của vấn đề tôn giáo, dân tộc. 25
    4. Tác động của vấn đề cạnh tranh. 25
    5. Tác động của sự thay đổi các chính sách của đối tác. 25
    II. Một số giải pháp giải quyết những khó khăn trong xuất khẩu gạo 26
    1. Tăng cường khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trường Indonesia. 26
    2. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường 27
    3. Tổ chức tốt mạng lưới thu mua, tạo nguồn hàng cho xuất khẩu. 28
    4. Đẩy mạnh chế biến, nâng cao chất lượng sản phẩm 29
    5. Nâng cao hiệu quả thu thập thông tin và các nghiệp vụ xuất khẩu khác. 30
    6. Kiến nghị với nhà nước 30
    Kết luận 31
     
Đang tải...