Tiểu Luận Phân tích các giải pháp phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt namThực trạ

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Thực trạng, cơ hội, thách thức và giải pháp trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của các Doanh nghiệp Việt Nam
    LỜI NÓI ĐẦU
    Trong những năm qua trong điều kiện kinh tế thi trường phát triển,ngoài những quốc gia phát triển nó cũng thúc đẩy những nước đang phát triển cũng tăng trưởng khá nhanh. Mỗi quốc gia có nhứng thế mạnh riêng nhưng nó cũng làm các quốc gia phụ thuộc vào nhau nhiều hơn. Do việc di chuyển kinh tế giữa các quốc gia, đó không chỉ là nhu cầu mà còn là lợi ích của mỗi nước. Chính vì vậy mà su hướng khu vực hoá và hội nhập nền kinh tế quốc tế trở thành tất yếu.
    Việt nam sau nghị quyết đạI hội Đảng VI, đẵ và đang từng bước chuyển sang nền kinh tế thị trường theo định hướg xã hội chủ nghĩa và tham gia tích cực vào quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới. Kể từ đó đến nay chúng ta đẵ thu được mọt số kết quả đáng ghi nhận: Đó là việc bình thường hoá quan hệ với Mỹ, gia nhập hiệp hội các quốc Gia Đông Nam Á (ASEAN) và diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á Thái Bình Dương(APEC) và gần đây nhất là việc ký kết hiệp định thương mại với Hoa Kỳ Tất cả những điều đó đang tạo ra môI trường rất thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt nam hội nhập với nền kinh tế thế gới.
    Về phía các doanh nghiệp Việt nam, sau khi thoát ra khỏi nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, họ đẵ có những bước phát triển mạnh mẽ đặc biệt là sau khi luật doanh nghiệp được Quốc hội thông qua tháng 6 năm 1999 và bắt đầu có hiệu lực từ tháng 1 năm 2000. Tuy nhiên sự phát triển rầm rộ của các doanh nghiệp Việt nam về số lượng trong thời giân qua chưa đảm bảo thực sự cho việc hội nhạp kinh tế quốc tế một cách có hiệu quả. Bởi nhìn vào thực trạng doanh nghiệp Việt nam ta thấy phần lớn các doanh nghiệp Việt nam đều là những doanh nghiệp vừa và nhỏ bị hạn chế rất nhiều về vốn, khoa học công nghệ và thị trường , đẵ làm giảm đáng kể sức cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt nam trên thị trường thế gới. Đây chính là thách thnức lớn nhất chô đối với các doanh nghiệp Việt nam, những thách thức xuất phát từ bản thân các doanh nghiệp. Ngoài ra còn phải kể đến thách thức lớn hơn tư bên ngoài đó là sự cạnh tranh khốc liêt của các công ty nước ngoài vốn có tiềm lực rất lớn về nhiều mặt. Bên cạnh những thách thức đó ta cũng thấy thời cơ đang mở ra nếu tham gia hội nhập kinh tế quốc tế. Đó là khả năng mở rộng thị trường, cơ hội tiếp thu những thành tựu khoa học công nghệ hiện đại cũng như kinh nghiệm quản lý tiền tiến và nhiều điều khác nữa từ bên ngoài.
     
Đang tải...