Tiểu Luận Phân tích các chỉ số CAMELS của ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Áp dụng bộ chỉ tiêu Camels phân tích Ngân hàng TMCP Sài Gòn

    1. An toàn vốn
    Trong những năm gần đây, an toàn vốn của SCB đang có xu hướng giảm dần, tuy nhiên, vẫn ở mức cao hơn so với quy định của Ngân hàng Nhà nước là 8% (theo QĐ 457, và mới đây là 9% theo Thông Tư 13 về các chỉ tiêu đảm bảo an toàn trong hoạt động của TCTD)
    [​IMG]
    Xu hướng giảm chỉ số an toàn vốn do tốc độ tăng tổng tài sản có rủi ro nhanh trong 3 năm gần đây, trong khi đó, nguồn vốn chủ sở hữu đáp ứng (vốn chủ sở hữu) tăng lên chậm hơn. Mặt khác, ngoài việc mở rộng các khoản cho vay, SCB cũng đầu tư vào công ty con, công ty lien kết, liên doanh làm cho phần vốn dành cho hoạt động ngân hàng thuần giảm xuống, do đó, tỷ lệ CAR cũng giảm xuống [1].
    Tỷ số CAR bình quân của toàn ngành trong năm 2009 là 15,4%, cao hơn so vơi SCB. Mặc dù đang ở mức an toàn (trên 9%) nhưng SCB cần có kế hoạch tăng vốn để duy trì tỷ lệ CAR tương đương với bình quân của hệ thống ngân hàng.

    2. Chất lượng tài sản
    Ngân hàng SCB luôn duy trì tỷ lệ nợ quá hạn thấp dưới 2% (chuẩn Việt Nam đến năm 2010 là 3%) và là một trong những ngân hàng TMCP có tỷ lệ nợ xấu thấp nhất. Đặc biệt, trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế vừa qua, SCB vẫn duy trì tỷ lệ nợ xấu ở mức 2%. Mức này được Erns & Young đánh giá là tốt trong thị trường Việt Nam (mức tốt: từ 1 – 2%). So với tỷ lệ nợ xấu bình quân toàn ngành là 2,06% thì tỷ lệ 1,28% là một con số khá tốt.
    Tỷ lệ nợ xấu của SCB có dấu hiệu tăng. Với sự ảnh hưởng xấu của khủng hoảng tài chính lên nền kinh tế thì việc nợ xấu gia tăng cũng là dễ hiểu.
    Ngân hàng SCB quản lý nợ xấu và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo QĐ 493/QĐ –NHNN năm 2005. Phân loại nhóm nợ theo quyết định 493 như sau:
    Bảng 2.1: Phân loại nợ:
    [TABLE="width: 493, align: center"]
    [TR]
    [TD]Chất lượng Nợ cho vay
    [/TD]
    [TD]2009
    [/TD]
    [TD]Tỷ trọng
    [/TD]
    [TD]2008
    [/TD]
    [TD]Tỷ trọng
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Nợ đủ tiêu chuẩn
    [/TD]
    [TD]28.605
    [/TD]
    [TD]91,36%
    [/TD]
    [TD]22.987
    [/TD]
    [TD]98,75%
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Nợ cần chú ý
    [/TD]
    [TD]2.304
    [/TD]
    [TD]7,36%
    [/TD]
    [TD]158
    [/TD]
    [TD]0,68%
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Nợ dưới tiêu chuẩn
    [/TD]
    [TD]138
    [/TD]
    [TD]0,44%
    [/TD]
    [TD]68
    [/TD]
    [TD]0,29%
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Nợ nghi ngờ
    [/TD]
    [TD]148
    [/TD]
    [TD]0,47%
    [/TD]
    [TD]46
    [/TD]
    [TD]0,20%
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Nợ có khả năng mất vốn
    [/TD]
    [TD]115
    [/TD]
    [TD]0,37%
    [/TD]
    [TD]19
    [/TD]
    [TD]0,08%
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Tổng cộng
    [/TD]
    [TD]31.310
    [/TD]
    [TD]100.00%
    [/TD]
    [TD]23.278
    [/TD]
    [TD]100.00%
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    (nguồn: báo cáo thường niên 2009)

    Sự đa dạng danh mục tài sản được cải thiện nhằm giảm thiểu rủi ro. Cho vay được phân bổ ở nhiều hạng mục và ngành nghề và các đối tượng khách hàng khác nhau được chú ý. Cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế cho thấy SCB tập trung khai thác nhóm khách hàng cá nhân với mục đích vay tiêu dùng. Với định hướng về một ngân hàng bán lẻ hiện tại thì tập trung khai thác thị trường cá nhân là điều cần thiết để tăng sức cạnh canh.
    Hình 2.1: Danh mục cho vay theo thành phần kinh tế.
    [​IMG]
    Hình 2.2: Danh mục cho vay theo ngành nghề:
    [​IMG]

    Cơ cấu tài sản ba năm qua cho thấy Tài sản sinh lợi luôn duy trì trên 80% đây là mức cao trong hệ thống ngân hàng (theo tiêu chuẩn xếp hạng của Erns & Young). Tỷ lệ chứng khoán đầu tư tương đối cao – 17,33%. Với biến động của thị trường như hiện tại, lợi nhuận của SCB sẽ bị ảnh hưởng tương đối.
    Bảng 2.2: Cơ cấu tài sản của SCB qua các năm:
    [TABLE="width: 630, align: center"]
    [TR]
    [TD]KHOẢN MỤC
    [/TD]
    [TD]2009
    [/TD]
    [TD]2008
    [/TD]
    [TD]2007
    [/TD]
    [TD]Tỷ trọng 09
    [/TD]
    [TD]Tỷ trọng 08
    [/TD]
    [TD]Tỷ trọng 07
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]TÀI SẢN
    [/TD]
    [TD]54.592
    [/TD]
    [TD]38.596
    [/TD]
    [TD]25.942
    [/TD]
    [TD]100%
    [/TD]
    [TD]100%
    [/TD]
    [TD]100%
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Tiền mặt và tiền gửi NHNN (R)
    [/TD]
    [TD]1.509
    [/TD]
    [TD]699
    [/TD]
    [TD]370
    [/TD]
    [TD]2,76%
    [/TD]
    [TD]1,81%
    [/TD]
    [TD]1%
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Tiền mặt tại quỹ
    [/TD]
    [TD]673
    [/TD]
    [TD]130
    [/TD]
    [TD]197
    [/TD]
    [TD]1,23%
    [/TD]
    [TD]0,34%
    [/TD]
    [TD]0,76%
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Tiền gửi tại NHNN Việt Nam
    [/TD]
    [TD]836
    [/TD]
    [TD]569
    [/TD]
    [TD]174
    [/TD]
    [TD]1,53%
    [/TD]
    [TD]1,47%
    [/TD]
    [TD]0,67%
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Tài sản sinh lợi (EA)
    [/TD]
    [TD]44.929
    [/TD]
    [TD]32.657
    [/TD]
    [TD]23.658
    [/TD]
    [TD]82,30%
    [/TD]
    [TD]84,61%
    [/TD]
    [TD]91%
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Tiền gửi và cho vay TCTD khác
    [/TD]
    [TD]4.399
    [/TD]
    [TD]4.671
    [/TD]
    [TD]3.255
    [/TD]
    [TD]8,06%
    [/TD]
    [TD]12,10%
    [/TD]
    [TD]12,55%
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Cho vay khách hàng
    [/TD]
    [TD]31.310
    [/TD]
    [TD]23.278
    [/TD]
    [TD]19.478
    [/TD]
    [TD]57,35%
    [/TD]
    [TD]60,31%
    [/TD]
    [TD]75,08%
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Dự phòng rủi ro tín dụng
    [/TD]
    [TD]-241
    [/TD]
    [TD]-178
    [/TD]
    [TD]-80
    [/TD]
    [TD]-0,44%
    [/TD]
    [TD]-0,46%
    [/TD]
    [TD]-0,31%
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chứng khoán đầu tư
    [/TD]
    [TD]9.460
    [/TD]
    [TD]4.885
    [/TD]
    [TD]1.005
    [/TD]
    [TD]17,33%
    [/TD]
    [TD]12,66%
    [/TD]
    [TD]3,87%
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bất động sản đầu tư
    [/TD]
    [TD]0
    [/TD]
    [TD]0
    [/TD]
    [TD]0
    [/TD]
    [TD]0,00%
    [/TD]
    [TD]0,00%
    [/TD]
    [TD]0,00%
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Tài sản cố định và tài sản khác (FA)
    [/TD]
    [TD]8.155
    [/TD]
    [TD]5.240
    [/TD]
    [TD]1.914
    [/TD]
    [TD]14,94%
    [/TD]
    [TD]13,58%
    [/TD]
    [TD]7%
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Tài sản cố định
    [/TD]
    [TD]679
    [/TD]
    [TD]572
    [/TD]
    [TD]325
    [/TD]
    [TD]1,24%
    [/TD]
    [TD]1,48%
    [/TD]
    [TD]1,25%
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Tài sản khác
    [/TD]
    [TD]7.476
    [/TD]
    [TD]4.668
    [/TD]
    [TD]1.589
    [/TD]
    [TD]13,69%
    [/TD]
    [TD]12,09%
    [/TD]
    [TD]6,12%
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Tổng Tài sản = 1 + 2 + 3 (TA)
    [/TD]
    [TD]54.592
    [/TD]
    [TD]38.596
    [/TD]
    [TD]25.942
    [/TD]
    [TD]100,00%
    [/TD]
    [TD]100,00%
    [/TD]
    [TD]100%
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    (nguồn: báo cáo thường niên 2008, 2009)

    3. Khả năng quản lý
    Các chính sách về quản lý con người, các chính sách quản lý chung của tổ chức, các hệ thống thông tin, các chế độ kiểm soát và kiểm toán nội bộ, các kế hoạch chiến lược và ngân sách đều được xem xét m
    [HR][/HR][1] Vì lý do nhạy cảm của thông tin nên tổ chức không cho phép đề cập chi tiết các khoản mục về vốn và tài sản có rủi ro điều chỉnh.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...