Tiểu Luận Phân tích các chỉ số CAMELS của Ngân hàng Phương Nam

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Phân tích các chỉ số CAMELS
    I. CHỈ SỐ AN TOÀN VỐN: (C )

    [TABLE="width: 615"]
    [TR]
    [TD]Chỉ số
    [/TD]
    [TD]2007
    [/TD]
    [TD]2008
    [/TD]
    [TD]2009
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Vốn tự có
    [/TD]
    [TD]1.717.751
    [/TD]
    [TD]2.318.740
    [/TD]
    [TD]
    3.125.430

    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Tổng tài sản có đã điều chỉnh
    [/TD]
    [TD]9.856.096
    [/TD]
    [TD]15.150.307
    [/TD]
    [TD]28.235.914
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Hệ số an toàn vốn
    (= Vốn tự có/Tổng tài sản có đã điều chỉnh)
    [/TD]
    [TD]17.43%
    [/TD]
    [TD]15.10%
    [/TD]
    [TD]11.07%
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    Vốn tự có của Ngân hàng Phương Nam tăng qua các năm 2007 đến 2008 và 2009, tuy nhiên hệ số an toàn vốn lại giảm so từ 2007-2009 là do khối lượng tài sản tăng quá nhanh qua hai năm 2008 và 2009. Vốn tự có tăng liên tục từ năm 2007 đến 2009 do yêu cầu tăng vốn điều lệ đền cuối năm 2010 các ngân hàng thương mại phải đạt 3000 tỷ đồng. Tài sản đã hiệu chỉnh rủi ro năm 2009 tăng gấp đôi so với năm 2008.
    II. CHẤT LƯỢNG TÀI SẢN: (A )
    2. Tập trung hóa khu vực tín dụng:
    2.1. Phân tích dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng và theo loại hình doanh nghiệp :

    [TABLE="width: 648"]
    [TR]
    [TD]Dư nợ cho vay

    [/TD]
    [TD="colspan: 2"]2007
    [/TD]
    [TD="colspan: 2"]2008
    [/TD]
    [TD="colspan: 2"]2009
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Triệu đồng
    [/TD]
    [TD]Tỷ lệ
    %
    [/TD]
    [TD]Triệu đồng
    [/TD]
    [TD]Tỷ lệ
    %
    [/TD]
    [TD]Triệu đồng
    [/TD]
    [TD]Tỷ lệ
    %
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Doanh nghiệp nhà nước
    [/TD]
    [TD] 26.770
    [/TD]
    [TD]
    0.46%
    [/TD]
    [TD] 5.
    [/TD]
    [TD]
    0.54%
    [/TD]
    [TD]93.037
    [/TD]
    [TD]0.47%
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Công ty cổ phần, TNHH, Doanh nghiệp tư nhân
    [/TD]
    [TD] 2.674.249
    [/TD]
    [TD]

    45.53%
    [/TD]
    [TD] 6.369.779
    [/TD]
    [TD]

    66.72%
    [/TD]
    [TD]15.325.050
    [/TD]
    [TD]77.24%
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Công ty liên doanh
    [/TD]
    [TD] 49.500
    [/TD]
    [TD]
    0.84%
    [/TD]
    [TD] 2.944
    [/TD]
    [TD] 0.03%
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Công ty 100% vốn nước ngoài
    [/TD]
    [TD] 19.618
    [/TD]
    [TD] -
    [/TD]
    [TD] -
    [/TD]
    [TD] -
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Hợp tác xã
    [/TD]
    [TD] 5.205
    [/TD]
    [TD]
    0,09%
    [/TD]
    [TD] -
    [/TD]
    [TD] -
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Cá nhân
    [/TD]
    [TD] 3.098.775
    [/TD]
    [TD]
    53%
    [/TD]
    [TD] 3.115.702
    [/TD]
    [TD]
    33%
    [/TD]
    [TD]4.387.668
    [/TD]
    [TD]22.06%
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    Nhìn chung, ngân hang Phương Nam rất đa dạng hoá đối tượng khách hàng và loại hình doanh nghiệp cho vay. Nhưng theo số liệu bảng trên thì ngân hàng đang giảm dần số lượng khách hàng là doanh nghiệp nhà nước, công ty liên doanh và hợp tác xã. Đến năm 2009 thì không còn dư nợ cho vay đối với nhóm khách hàng này. Xu hướng đẩy mạnh cho vay về công ty cổ phần, TNHH, tư nhân và nhất là cá nhân chiếm đến tỷ lệ 33% trong tổng dư nợ cho vay. Sang năm 2009 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng và giai đoạn đầu năm 2009 do ảnh hưởng của chính sách thắt chặt tiền tệ, dư nợ cho vay đối với cá nhân giảm và tăng lên đối với nhóm khách hàng là công ty do thực hiện chính sách kích cầu bằng gói hỗ trợ lãi suất.
    2.2. Phân tích dư nợ cho vay cho vay theo ngành kinh tế :
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...