Báo Cáo Phân tích báo cáo tài chính ngân hàng và áp dụng vào ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU


    Phân tích tình hình tài chính của ngân hàng thông qua các báo cáo tài chính và một số tài liệu khác có ý nghĩa rất quan trọng không những đối với chủ ngân hàng mà còn đối với nhiều đối tuợng khác như các nhà đầu tư, ngân hàng khác, nhà cung cấp, khách hàng và các cơ quan hữu quan khác. Mỗi đối tượng quan tâm tới tình hình tài chính của ngân hàng trên góc độ khác nhau:
    Ngân hàng là một tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế. Ngân hàng bao gồm nhiều loại tuỳ thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng, trong đó ngân hàng thương mại thường chiếm tỷ trọng lớn nhất về qui mô tài sản, thị phần và số lượng các ngân hàng. Là một trong những mắt xích quan trọng của bất kỳ một nền kinh tế nào, trung gian tài chính, môt nhân vật không thể thiếu trong nền kinh tế quốc dân. Vì vậy, việc lập và phân tích báo cáo tài chính là không thể thiếu được. Xuất phát từ mục tiêu trên, nên khi được tạo điều kiện thực tập tại Công ty cổ phần chứng khoán VNDirect em xin nêu cách lập, phân tích báo cáo tài chính ngân hàng và áp dụng vào ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam. Báo cáo tốt nghiệp của em được trình bày qua ba chương:

    Chương 1: Các vấn đề lý thuyết về phân tích báo cáo tài chính
    Chương 2: Áp dụng vào phân tích báo cáo tài chính Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.
    Chương 3: Đánh giá khuyến nghị

    Em xin chân thành cám ơn Tiến sĩ Ngô Văn Thứ và các thấy cô trong khoa Toán kinh tế đã tận tình giúp đỡ em hoàn thiện đề tài này. Em cũng xin chân thành cám ơn các cô chú trong ban lãnh đạo Công ty cổ phần chứng khoán VNDirect – Phòng Khách hàng đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong công việc tại công ty và hoàn thành tốt báo cáo tốt nghiệp này.



    Mục lục
    LỜI MỞ ĐẦU 3
    NỘI DUNG 4
    CHƯƠNG I 4
    CÁC VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 4

    1.1. Giới thiệu chung 4
    1.2. Yêu cầu của báo cáo tài chính. 5
    1.3. Tài liệu dùng cho phân tích 6
    1.3.1 Bảng cân đối kế toán 6
    1.3.2. Báo cáo kết quả kinh doanh 7
    1.3.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 7
    1.3.4. Thuyết minh các báo cáo tài chính 7
    1.4. Nội dung phân tích : 7
    1.5. Phân tích khả năng sinh lời 8
    1.5.1. Tỉ suất sinh lời trên tổng tài sản 8
    1.5.2. Tỉ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu 10
    1.5.2.1. Tỉ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (Return On Equity – ROE 10
    1.5.2.2. Tỉ suất sinh lời trên vốn cổ phần thường (Retunr On Common Equity - ROCE) 11
    1.5.2.3. Đòn cân nợ (đòn bẩy tài chính) 11
    1.5.2.4. Thu nhập trên mỗi cổ phiếu thường (Earning per share – EPS) 12
    1.5.2.5. Tỉ số giá thị trường so với lợi tức trên một cổ phiếu (Price- earnings ratio-P/E) 13
    1.6. Phân tích rủi ro về khả năng thanh toán 13
    1.6.1. Khả năng thanh toán ngắn hạn 13
    1.6.1.1. Hệ số khả năng thanh toán nhanh 14
    1.6.1.2. Hệ số vòng quay khoản phải thu 15
    1.6.1.3. Hệ số vòng quay hàng tồn kho 15
    1.6.1.4. Hệ số vòng quay các khoản phải trả 16
    1.6.2. Khả năng thanh toán dài hạn 16
    1.6.2.1. Tỉ lệ ngân lưu ròng từ hoạt động kinh doanh đối với tổng nợ 17
    1.6.2.2. Tỉ lệ đảm bảo lãi vay 17
    CHƯƠNG II 19
    ÁP DỤNG VÀO PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG HOÀN KIẾM 19

    2.1. Tổng quan về ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm 19
    2.2. Áp dụng lý thuyết phân tích vào phân tích báo cáo tài chính của NHCT- HK 20
    2.2.1. Các báo cáo của NHCT- Hoàn Kiếm 21
    2.2.2. Phân tích khả năng sinh lời 26
    2.2.2.1. Tỷ suất sinh lời so với doanh thu 26
    2.2.1.2. Khả năng sinh lợi so với tài sản: 27
    2.2.1.3. Khả năng sinh lợi so với vốn chủ sở hữu: 28
    2.2.3. Phân tích rủi ro về khả năng thanh toán 30
    2.2.3.1. Khả năng thanh toán ngắn hạn 30
    2.2.3.2. Khả năng thanh toán dài hạn 33
    2.2.4. Phân tích cơ cấu và chỉ số 33
    2.2.4.1. Phân tích cơ cấu 33
    2.2.4.2. Phân tích chỉ số 37
    CHƯƠNG III 41
    ĐÁNH GIÁ VÀ KHUYẾN NGHỊ 41

    3.1. Thực trạng 41
    3.2. Các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính, một số kiến nghị đề xuất. 41
    3.2.1. Đối với bảng cân đối tài sản 41
    3.2.2. Đối với báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: 42
    3.2.3. Đối với báo cáo lưu chuyển tiền tệ 42
    3.2.4. Đối với bảng thuyết minh báo cáo tài chính 43
    KẾT LUẬN 45
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 46
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...