Luận Văn Phân tích ảnh hưởng (tích cực và hạn chế) của nền văn hóa chung của một dân tộc đến quản lý các doan

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Phân tích ảnh hưởng (tích cực và hạn chế) của nền văn hóa chung của một dân tộc đến quản lý các doanh nghiệp

    LỜI MỞ ĐẦU

    Sự phát triển của một quốc gia dân tộc là ǵ? Đó chính là sự phát triển kinh tế gắn liền với sự phát triển xă hội. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh và trong khái niệm văn hóa, con người lại kết hợp hài ḥa tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, xă hội, trong đó Văn hóa, xă hội hội nhập vào kinh tế như một nhân tố bên trong, là mục tiêu, động lực của tăng trưởng kinh tế. Môi trường xă hội lành mạnh, trong sạch là chất men kích thích để phát triển kinh tế.
    Văn hóa là một ảnh hưởng rất phức tạp của môi trường bao hàm kiến thức niềm tin, giá trị, pháp luật, đạo đức, tập quán. Văn hóa là tinh hoa của dân tộc, v́ vậy''Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc'' trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xă hội chủ nghĩa,khẳng định bản sắc của dân tộc và bản sắc của cộng đồng dân tộc. Nó được tiếp tục duy tŕ qua các thế hệ trở thành truyền thống hay các giá trị truyền thống.
    Tuy nhiên, không phải ai cũng có điều kiện để t́m hiểu ảnh hưởng của bản sắc văn hóa một dân tộc tới quản lư các doanh nghiệp, đặc trưng của bản sắc văn hóa dân tộc tới quản lư như thế nào. Với mong muốn có sự hiểu biết sâu sắc và thấu đáo hơn về vấn đề này nên em chọn đề tài cho tiểu luận của ḿnh là "Phân tích ảnh hưởng (tích cực và hạn chế) của nền văn hóa chung của một dân tộc đến quản lư các doanh nghiệp".
    Trong quá tŕnh nghiên cứu t́m hiểu, do bản thân c̣n nhiều hạn chế về kiến thức lư luận cũng như thực tiễn nên nội dung của tiểu luận cũng như cách diễn đạt, tŕnh bày c̣n nhiều thiếu sót, em rất mong nhận được sự chỉ bảo, góp ư của các thầy cô và các bạn.

    Nội dung

    I - MỘT SỐ KHÁI NIỆM
    Trong quá tŕnh phát triển nền sản xuất xă hội, do sự phát triển của khoa học kỹ thuật, sự phân công hiệp tác, xu hướng xă hội hóa, quốc tế hóa quy mô của nền sản xuất hiện đại đă làm phong phú và đa dạng đối tượng quản lư gắn liền với xu hướng nâng cao vai tṛ quản lư kinh tế theo cả chiều rộng lẫn chiều sâu.
    Từ lịch sử và thực tế phát triển kinh tế có thể rót ra kết luận "ngày nay, ổn định hay rối loạn, tăng trưởng hay suy thoái, giàu hay nghèo đều t́m thấy nguyên nhân từ quản lư" thực hiện quản lư có hiệu quả là động lực thúc đẩy tiến bộ xă hội.
    Trong thời buổi kinh tế thị trường hiện nay, mét doanh nghiệp muốn phát triển và hội nhập với thế giới bên ngoài và cạnh tranh được trên thị trường quốc tế th́ doanh nghiệp đó phải có được bản sắc riêng của ḿnh của dân tộc đó. Người quản lư phải biết đưa vấn đề văn hoá dân tộc vào doanh nghiệp tạo nên một môi trường văn hoá doanh nghiệp. Để hiểu rơ hơn về văn hoá và quản lư ta có các khái niệm sau;
    1. Khái niệm về quản lư.
    Quản lư là một chức năng lao động xă hội bắt nguồn tính chất xă hội của lao động. Theo nghĩa rộng quản lư là một hoạt động có mục đích của con người. Cho đến nay, về cơ bản mọi người đều cho rằng: quản lư chính là các hoạt động do một hoặc nhiều người điều phối hành động của những người khác nhằm thu được hiệu quả. Cơ chế quản lư hành chính tạo điều kiện cho các đơn vị cơ sở tăng năng xuất lao động, hạ giá thành, bảo đảm chất lượng và hiệu quả, thực hiện hài hoà ba lợi Ưch (lợi Ưch toàn xă hội, lợi Ưch tập thể và lợi Ưch người lao động), giải quyết đúng đắn mỗi quan hệ giữa lợi Ưch của cả nước, lợi Ưch của địa phương và lợi Ưch của cơ sở.
    2. Khái niệm về văn hoá.
    Văn hoá là một thuật ngữ rất đa nghĩa, thường được xem xét từ nhiều khía cạnh khác nhau. Đó là hoạt động nhằm phát huy những năng lực bẩm sinh và bản chất của con người, vươn tới cái chân, cái thiện và cái mỹ. Là hoạt động nhằm tạo ra những giá trị chuẩn mực xă hội- là môi trường thứ hai, cái nôi nuôi dưỡng h́nh thành nhân cách con người.
    Văn hoá có mặt trong bất cứ hoạt động nào của con người, dù đó là hoạt động sản xuất vật chất và sản xuất tinh thần, hay quan hệ giao tiếp ứng xử xă hội, trong thái độ đối với thiên nhiên.
    3. Mối quan hệ giữa văn hóa với doanh nghiệp.
    Văn hoá là động lực cho sự phát triển của kinh tế. Không thể có văn hóa suy đồi mà kinh tế phát triển Văn hoá bao giờ cũng là động lực quan trọng cho sự phát triển kinh tế; mặt khác, kinh tế phát triển là mảnh đất thuận lợi cho sự phát triển văn hoá của cộng đồng.
    Một câu hỏi được đặt ra; v́ sao, trong quá tŕnh phát triển của nhân loại, một số nước, lănh thổ đă từng có nền văn hoá cao, được xem là cái nôi của văn minh nhân loại, th́ ngày nay các nước đó không phải là những nước có nền kinh tế phát triển nhất, thậm chí chỉ là những nước đang phát triển.
    Mặc dầu vậy, trong điều kiện nào th́ văn hóa và kinh tế của một quốc gia liên tục phát triển. Trước hết là đường lối, thể chế chính trị, tổ chức và bộ máy quản lư của nhà nước đối với kinh tế, xă hội.
    Một thể chế tiến bộ, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển nhanh chóng và toàn diện văn hóa, kinh tế và xă hội phải bảo đảm một số nguyên tắc cơ bản của con người, đó là tự do và công bằng;
     
Đang tải...