Tài liệu phân tích án lệ của cơ quan tài phán quốc tế để làm sáng tỏ căn cứ xác lập chủ quyền quốc gia đối vớ

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]Trang
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Lời nói đầu
    [/TD]
    [TD]1.
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I.Phân tích án lệ của cơ quan tài phán quốc tế để làm sáng tỏ căn cứ xác lập chủ quyền quốc gia đối với lãnh thổ bằng phương thức chiếm cứ hữu hiệu.
    [/TD]
    [TD]1.
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.Phán quyết của Tòa trọng tài thường trực Lahaye về vụ tranh chấp chủ quyền đảo Palmas giữa Hoa Kỳ và Hà Lan.
    [/TD]
    [TD]1.
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1.Ý kiến của các bên tham gia tranh chấp.
    [/TD]
    [TD]1.
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2.Phán quyết của Tòa trọng tài.
    [/TD]
    [TD]2.
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.3.Nhận xét.
    [/TD]
    [TD]3.
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.Phán quyết của Tòa án công lý quốc tế trong vụ tranh chấp chủ quyền các đảo Minquiers và Ecréhous giữa Pháp và Anh.
    [/TD]
    [TD]4.
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1.Ý kiến của các bên tranh chấp.
    [/TD]
    [TD]4.
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2.Phán quyết của Tòa án công lý quốc tế.
    [/TD]
    [TD]5.
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3.Nhận xét.
    [/TD]
    [TD]5.
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II.Những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam đối với tranh chấp chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
    [/TD]
    [TD]6.
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Kết luận
    [/TD]
    [TD]7.
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Danh mục tài liệu tham khảo










    LỜI NÓI ĐẦU
    Lãnh thổ quốc gia là một bộ phận quan trọng của chủ quyền quốc gia, là đối tượng cần được bảo vệ của Luật Quốc tế. Nhất là Việt Nam đang trong thời kỳ nhạy cảm phải bảo vệ chủ quyền của mình trên các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Chúng ta phải có đủ căn cứ pháp lý thì mới bảo vệ được chủ quyền của mình. Luật Quốc tế hiện đại công nhân phương thức xác lập chủ quyền quốc gia đối với lãnh thổ bằng phương thức chiếm cứ hữu hiệu. Để có thể hiểu thêm hơn về phương pháp này, em đã tìm hiểu một số án lệ của các cơ quan tài phán quốc tế nhằm góp một tiếng nói vào việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam. Vì thế, em ssax chọn đề tài: “Phân tích một số án lệ của cơ quan tài phán quốc tế để làm sáng tỏ căn cứ xác lập chủ quyền quốc gia đối với lãnh thổ bằng phương thức chiếm cứ hữu hiệu”
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...