Đồ Án Phân tích &amp thiết kế hệ thống Chương trình Quản lý điểm sinh viên

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục Lục




    Trang




    A. Giới thiệu bài toán 3




    B. Phân tích hệ thống .4




    C. Mô hình tiến trình 5




    D. Sơ đồ phân rã chức năng 5




    E. Sơ đồ thực thể mối quan hệ 9




    F. Các ràng buộc dữ liệu .10




    G. Sơ đồ quan hệ thực thể 11




    H. Thiết kế cơ sở dữ liệu 12




    I. Thiết kế cơ sở dữ liệu mức vật lý 14




    J. Thiết kế chương trình 15

    A. Giới thiệu bài toán
    Bài toán Quản lý sinh viên là một trong những bài toán mà được rất nhiều trường học ở nước ta hiện nay quan tâm. Việc tin học hoá làm cho các công việc trở nên dễ dàng, chính xác, có tính chuyên nghiệp và mang tính bảo mật cao đối với các người sử dụng khác nhau. Quản lý sinh viên là một bài toán đặc thù trong hệ thống giáo dục, nó giúp cho công quản lý sinh viên ở các trường học dễ dàng hơn rất nhiều. Hơn nữa đây là bài toán khá mới đối với các trường phổ thông của Việt nam bởi việc áp dụng tin học hoá ở các trường phổ thông còn hạn chế, mặt khác quy mô của các trường còn tương đối nhỏ. Tuy nhiên với chiến lược tin học hoá ngành giáo dục, hiện đại hoá các phương pháp quản lý sinh viên thì sự cần thiết phải có một hệ thống theo dõi và quản lý sinh viên để quản lý một cách khoa học phù hợp với những chiến lược mà các trường đã đề ra trong định hướng phát triển của trường mình. Hệ thống này ra đời với hi vọng giải quyết được vấn đề đó !


    Hệ thống quản lý sinh viên trong các trường phổ thông cho phép thay thế các công việc trước đây vẫn làm thủ công như lập danh sách sinh viên, lập danh sách các lớp, danh sách điểm thi cho từng lớp, danh sách khen thưởng, kỷ luật . Ngoài ra hệ thống còn có khả năng lưu trữ các thông tin phản hồi từ sinh viên về điểm số và những yêu cầu thay đổi từ phía sinh viên đối với từng sai sót của mình


    Với những yêu cầu về chức năng như trên thì hệ thống phải đáp ứng


    được các yêu cầu sau:




    1. Nhập(sửa) các điểm thi của mỗi lớp (chức năng này sẽ được phân rã thành các chức năng nhỏ hơn trong bước phân rã chức năng).

    2. Đưa ra danh sách điểm thi của mỗi lớp. Để tiện cho người sử dụng thì danh sách được trình bày dưới dạng bảng gồm các cột: Số thứ tự, Họ tên,ngày sinh, các cột điểm thi và chữ ký.


    3. Đưa ra danh sách thi lại theo từng môn của mỗi lớp. Danh sách cũng được trình bày dưới dạng bảng gồm các cột: Số thứ tự, Họ tên, ngày sinh,điểm thi lại và chữ ký.


    B. Phân tích hệ thống.


    Từ các thông tin về hệ thống ta thấy đối với bài toán này có nhiều dữ liệu phải quản lý. Cụ thể ta có thể phân chúng thành từng nhóm dữ liệu vào và ra như sau:


    ã Nhóm dữ liệu vào:




    - Hồ sơ sinh viên: Họ và tên, ngày sinh, nơi sinh, lớp .




    - Nhóm dữ liệu liên quan đến kết quả học tập: Điểm thi các môn, điểm thi lại các môn .


    - Nhóm dữ liệu về các danh mục cần quan tâm: Danh sách các lớp, danh sách các môn học, học phần .


    ã Nhóm dữ liệu ra:




    - Danh sách sinh viên của mỗi lớp.




    - Điểm thi của mỗi lớp.




    - Danh sách các môn thi lại của từng sinh viên.




    - Điểm thi từng môn của mỗi lớp.




    - Kết quả học tập các môn của mỗi sinh viên.

    C. Mô hình tiến trình


    Trong bước này ta sẽ thực hiện các bước sau




    1. Xác định các tiến trình nghiệp vụ cốt lõi.




    2. Xác định và mô tả các tiến trình nghiệp vụ.




    3. Xác định các tiến trình đáp ứng sự kiện, đầu vào và đầu ra cho từng tiến trình


    4. Kiểm nghiệm


    Từ các quá trình phỏng vấn và tiếp cận các vấn đề nghiệp vụ của hệ thống ta có các mô hình tiến trình nghiệp vụ sau:
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...