Tiểu Luận phân tích 3 tình huống trong thực tiễn để làm sáng tỏ nội dung và ý nghĩa của cặp phạm trù nguyên nh

Thảo luận trong 'Triết Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC​ [TABLE="class: MsoNormalTable"]
    [TR]
    [TD="width: 64"] Trang​ [/TD]
    [TD="width: 536"] Nội dung​ [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 64"] 3​ ​ ​ [/TD]
    [TD="width: 536"] A. Lời mở đầu 1. Lí do, mục đích chọn đề tài 2. Phương pháp nghiên cứu [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 64"] 4​ [/TD]
    [TD="width: 536"] B. Phần nội dung I. Giới thiệu vấn đề 1. Khái niệm phạm trù 2. Phạm trù nguyên nhân và kết quả 3. Nội dung của cặp phạm trù nguyên nhân – kết quả [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 64"] 5​ [/TD]
    [TD="width: 536"] 4. Ý nghĩa của cặp trù nguyên nhân – kết quả II. Phân tích 3 tình huống để thấy rõ nội dung và ý nghĩa của cặp phạm trù nguyên nhân – kết quả 1. Tình huống thứ nhất: Thiếu tiền chơi game, teen sát hại cụ già [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 64"] 6​ [/TD]
    [TD="width: 536"] a) Nguyên nhân – Kết quả [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 64"] 7​ [/TD]
    [TD="width: 536"] b) Tính chất mối quan hệ nhân – quả c) Mối quan hệ biện chứng của nhân - quả [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 64"] 8​ [/TD]
    [TD="width: 536"] d) Ý nghĩa phương pháp luận 2. Tình huống 2: Hành động “sống thử” của nữ sinh viên [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 64"] 9​ [/TD]
    [TD="width: 536"] a) Nguyên nhân – kết quả b) Tính chất mối liên hệ nhân – quả [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 64"] 10​ [/TD]
    [TD="width: 536"] c) Quan hệ biện chứng mối liên hệ nhân – quả d) Ý nghĩa phương pháp luận [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 64"] 11​ [/TD]
    [TD="width: 536"] 3. Tình huống 3: Sự hình thành bão nhiệt đới a)Nguyên nhân – Kết quả b)Tính chất mối liên hệ [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 64"] 12​ [/TD]
    [TD="width: 536"] c)Quan hệ biện chứng của mối liên hệ d)Ý nghĩa phương pháp luận [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 64"] 13​ [/TD]
    [TD="width: 536"] C.Phần mở rộng, nâng cao: Bản chất của phạm trù [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 64"] 15​ [/TD]
    [TD="width: 536"] D. Kết luận [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 64"] 16​ [/TD]
    [TD="width: 536"] Danh mục tài liệu tham khảo [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    A. LỜI MỞ ĐẦU 1. Lí do, mục đích chọn đề tài Cuộc sống xung quanh diễn ra với rất nhiều sự việc, hiện tượng có mối quan hệ logic chặt chẽ với nhau cái này xuất phát từ cái kia và làm tiền đề cho cái sau. Đó là nội dung của mối liên hệ thuộc cặp phạm trù nhân - quả. Mối liên hệ nhân - quả là mối liên hệ được lặp đi lặp lại nhiều lần và phổ biến trong đời sống . Từ những sự việc rất bình thường đơn giản cho đến những điều phức tạp con người luôn có ý thức đặt ra cho mình câu hỏi “Tại sao?” , "Như thế nào?" và cố gắng đi tìm câu trả lời cho nó. Do đó có thể nói mối liên hệ nhân - quả là một trong những mối liên hệ tự nhiên đầu tiên được phản ánh vào trong đầu óc con người. Nhưng liệu chúng ta đã thực sự hiểu biết đầy đủ và nắm vững quan hệ nhân - quả? Chúng ta đã có ý thức vận dụng nó vào thực tiễn đời sống để có cái nhìn đúng đắn khái quát về sự vật, sự việc và rút ra cho mình nhận thức hành động đúng đắn? Vì vậy vấn đề đặt ra ở đây là cần hiểu đúng, hiểu đầy đủ về mối liên hệ nhân quả trên cơ sở đó vận dụng một cách khéo léo để đạt hiệu quả cao trong công việc và đời sống hằng ngày. Với mong muốn nghiên cứu, làm rõ hơn về mối quan hệ biện chứng của cặp phạm trù nguyên nhân kết - quả và ý nghĩa của nó trong thực tiễn, cho nên trong bài tập nhóm tháng 1 môn “Những nguyên lí cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin” nhóm chúng em quyết định chọn câu hỏi: “Phân tích ba tình huống trong thực tiễn để làm sáng tỏ nội dung và ý nghĩa của cặp phạm trù nguyên nhân - kết quả”. 2. Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp được chúng em sử dụng trong phần bài tập này là: phương pháp logic và lịch sử, phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích và phương pháp trừu tượng hoá Dựa vào các phương pháp nghiên cứu nêu trên, để làm rõ nội dung và ý nghĩa của cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả chúng em lựa chọn phân tích 3 tình huống trong thực tiễn: - Một tình huống trong tự nhiên: Bão nhiệt đới. - Một tình huống trong xã hội: Giết người cướp của của 3 trẻ vị thành niên. - Một tình huống trong tư duy: Do cuộc sống quá khó khăn, đồng thời còn suy nghĩ chưa chuẩn mực, còn nông nổi, nên đã dẫn tới việc "sống thử" của 1 nữ sinh viên và những sự việc khó khăn sau này.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...