Chuyên Đề Phần thi công xây dựng

Thảo luận trong 'Kiến Trúc - Xây Dựng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Phần thi công xây dựng

    PHẦN 3
    THI CÔNG
    [​IMG]45%[​IMG]
    GVHD:NGUYỄN DUY NGÔ

    Nhiệm vô :
    + Lập biện pháp thi công cọc
    + Thiết kế hố móng và thi công đào đất
    + Thiết kế ván khuôn móng và thân
    + Lập biện pháp đổ bê tông móng và thân
    + Lập tiến độ thi công
    Các bản vẽ thể hiện
    + Mét bản vẽ thi công cọc nhồi
    + Mét bản vẽ thi công phần móng
    + Hai bản vẽ thi công phần thân
    + Mét bản vẽ tiến độ thi công
    + Mét bản vẽ tổng mặt bằng xây dựng



    CHƯƠNG I : THI CÔNG PHẦN NGẦM

    I .THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI:
    I.1. Đánh giá điều kiện địa chất công tŕnh:
    Theo báo cáo kết quả khảo sát ĐCCT, ta thấy nền đất công tŕnh khá bằng phẳng, trong phạm vi chiều sâu lỗ khoan là 40 m gồm các líp đất sau:
    Líp 1: Sét dẻo mềm h =11,4 m
    Líp 2: Sét pha dẻo nhăo h = 8,3 m.
    Líp 3: Cát pha dẻo cứng h = 5,5 m.
    Líp 4: Cát vừa chặt vừa h = 6 m.
    Líp 5: Cát thô chặt h = ∞ m.
    Điều kiện địa chất thuỷ văn:
    Mực nước ngầm thuỷ tĩnh ở độ sâu-5,5m lớn, ta chỉ cần chú ư quá tŕnh thi công cọc khoan nhồi.
    Ta có mặt cắt địa chất nh­ sau:
    [​IMG]
    I.2. Khối lượng công tác:1. Xác định khối lượng các công việc cho 1 cọc
    a . Bêtông: Thực tế khối lượng bê tông thường vượt quá so với thực tế do chênh lệch giữa đường kính thân cọc qui định với đường kính tạo lỗ thực tế . Lỗ cọc bị to ra là do vỏ của líp vữa giữ thành bị rửa trôi , lỗ bị sạt lở Thông thường với phương pháp thi công có ống chống khối lượng bê tông vượt lên khoảng 4%-10% . Chọn khối lượng bê tông vượt lên là 10% . Chiều cao cọc vượt lên 1.5m do líp bê tông kém chất lượng , do đó chiều dài mỗi cọc là 39.15 m
    V[SUB]1200[/SUB]=1,1.p.R[SUP]2[/SUP].L=1,1.3,14.0,6[SUP]2[/SUP].39,15= 48,7m[SUP]3[/SUP]
    b. Cốt thép: Do cọc có chiều dài là 40m nên lồng thép của cọc được chia ra làm 3 lồng dài 11,7m và 1 lồng dài 6,5m .Các lồng được nối với nhau 1 khoảng đảm bảo >30d=75cm ở đây ta chọn khoảng nối chồng là 80cm.Cốt dọc bố trí 20f25.Cốt đaif10 khoảng cách a300 trong đoạn nối chồng khoảng cách a 100.
    Nh­ vậy sơ bộ ta có khối lượng thép tính cho 1 cọc:
    Khối lượng thép dọc=(3.11,7+6,5).20.3,85=3203,2kg
    Khối lượng thép đai=140.3,14.0,617=271,2kg
    Vậy khối lượng thép cho 1 cọc=3203,2+271,2=3474,4kg=3,5T
    chiều dài mỗi đai là 2pR=2.0,5.3,14=3,14m
    c. Lượng đất khoan cho 1 cọc:
    V [SUB]1200[/SUB]=m.V[​IMG]=1,2.40. ([​IMG]D[SUP]2[/SUP]/4) = 1,2.40.[​IMG] = 54,3 (m[SUP]3[/SUP])
    d. Khối lượng Bentonite:
    Theo Định mức dự toán xây dựng cơ bản , ta có lượng Bentonite cho 1m[SUP]3 [/SUP]dd là: 39,26Kg
    Do đó lượng Bentonite cần dùng cho cọc là:
    Cọc D[SUB]1200[/SUB]: 39,26.54,3=2131,8kg
    Từ tính toán ở trên ta có bảng tổng hợp khối lượng cho toàn bộ số cọc nhồi của công tŕnh:
    [TABLE="width: 603"]
    [TR]
    [TD]Stt
    [/TD]
    [TD]Danh mục
    [/TD]
    [TD]đơn vị
    [/TD]
    [TD]khối l­ượng 1 cọc
    [/TD]
    [TD]sè lư­ợng cọc
    [/TD]
    [TD]khối l­ượng cho công tŕnh
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1
    [/TD]
    [TD]Bê tông
    [/TD]
    [TD]m3
    [/TD]
    [TD]48.70
    [/TD]
    [TD]72.00
    [/TD]
    [TD]3506.40
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2
    [/TD]
    [TD]Thép
    [/TD]
    [TD]Tấn
    [/TD]
    [TD]3.50
    [/TD]
    [TD]72.00
    [/TD]
    [TD]252
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3
    [/TD]
    [TD]đất khoan
    [/TD]
    [TD]m3
    [/TD]
    [TD]54.30
    [/TD]
    [TD]72.00
    [/TD]
    [TD]3909.60
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4
    [/TD]
    [TD]Bêtonite
    [/TD]
    [TD]kg
    [/TD]
    [TD]2131.80
    [/TD]
    [TD]72.00
    [/TD]
    [TD]153489.60
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    2. Chọn máy thi công :
    [​IMG]a. Chọn máy khoan cọc:
    Các thông số của một cọc : Chiều dài cọc 40 m
    Đường kính cọc D = 1200mm
    Từ yêu cầu thực tế ta chọn máy HITACHI: KH-100 ,
    có các thông số kỹ thuật sau:


    [TABLE]
    [TR]
    [TD]ĐẶC TRƯNG
    [/TD]
    [TD]KH-100
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]- Chiều dài giá (m)
    - Đường kính lỗ khoan (mm)
    - Chiều sâu khoan (m)
    - Tốc độ quay của máy (ṿng/phút)
    - Mômen quay (KN.m)
    - Trọng lượng máy (T)
    - Áp lực lên đất (kg/cm[SUP]2[/SUP])
    - Năng suất khoan
    - Vận tốc nâng gầu
    [/TD]
    [TD]19
    600-1500
    43
    24-12

    40-51
    36,8
    0,077
    10m[SUP]3[/SUP]/h
    0,4 m/s
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    b. Chọn gầu ngoặm và ống chống :
    Dùng các thiết bị của xưởng katô cho mỗi loại đường kính cọc nh­ sau ( theo sách “ Thi công cọc khoan nhồi” của PGS.TS. Nguyễn Bá Kế):
    [TABLE="width: 489, align: center"]
    [TR]
    [TD]Đư­ờng kính (mm)
    kƯnh (mm)
    [/TD]
    [TD="colspan: 2"]Èng chống
    [/TD]
    [TD="colspan: 3"]Gầu ngoặm
    [/TD]
    [TD]Thiết bị thích hợp
    thƯch hîp
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]ftrong(mm)
    (mm)
    [/TD]
    [TD]fngoài(mm)
    (mm)
    [/TD]
    [TD]Đ­ường kính dao cắt(mm)
    dao c¾t(mm)
    [/TD]
    [TD]Tổng chiều cao(mm)
    chỉu
    cao(mm)
    [/TD]
    [TD]Trọngl
    l­ượng(Kg)
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1200
    [/TD]
    [TD]1280
    [/TD]
    [TD]1320
    [/TD]
    [TD]1120
    [/TD]
    [TD]3126
    [/TD]
    [TD]1400
    [/TD]
    [TD]20TH
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    [​IMG]

    c. Chọn ôtô vận chuyển bê tông:
    Khối lượng bêtông 1 cọc:V=48,7 m[SUP]3[/SUP], ta chọn ôtô vận chuyển mă hiệu: SB 92B có các thông số kỹ thuật sau:
    [​IMG]
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]ĐẶC TRƯNG
    [/TD]
    [TD]SB-92B
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]- Dung tích thùng trộn
    - Ôtô cơ sở
    - Dung tích thùng nước
    - Công suất động cơ
    - Tốc độ quay thùng trộn
    - Độ cao đổ vật liệu vào
    - Thời gian đổ bêtông ra
    - Trọng lượng xe (có bêtông)
    -Vận tốc trung b́nh
    [/TD]
    [TD]6m[SUP]3[/SUP]
    KAMAZ-5511
    0,75m[SUP]3[/SUP]
    40KW
    (9-14,5)
    3,5m
    10 phót
    21,85 tấn

    30 Km/h
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Tốc độ đổ bêtông: 0,6m[SUP]3[/SUP]/phót
    Do đó thời gian để đổ xong bêtông 1 xe : t=6/0,6=10 phót.
    + Thời gian vận chuyển một chuyến xe
    t = t[SUB]đ[/SUB] + t[SUB]đi[/SUB] + t[SUB]lấyBT [/SUB] + t[SUB]về[/SUB]
    t[SUB]đ[/SUB] : Thời gian đổ BT t[SUB]đ[/SUB] = 10 phót
    t[SUB]đi[/SUB] : Thời gian đi ( nơi lấy BT cách 10 Km) nên t[SUB]đi[/SUB] =20 phót
    t[SUB]về[/SUB] =t[SUB]đi[/SUB] = 20 phót
    t[SUB]lấyBT[/SUB] = 5 phót
    t = 10 + 20 + 20 +5 = 55 phót
    Số chuyến xe cần thiết
    N = [​IMG] . chuyến
    Chọn 7 xe chuyển bê tông

    d. Chọn máy trộn và máy bơm bentonite
    Lượng dung dịch bentonite cho 1 cọc là 54,3 m[SUP]3 [/SUP](2131,8 Kg bentonite).
    Mà thông thường ta thi công liên tục 2 cọc trong 1 ngày nên lượng bentonite dự trữ trong 1 ngày là: 2.54,3 +20 = 128,6 m[SUP]3[/SUP] (5048,8 Kg bentonite)
    Với 20m[SUP]3[/SUP] (785,2Kg) là lượng dung dịch bentonite dự trữ khi cần thiết
    Chọn bể chứa dung dịch bentonite bể có thể tích có thể tích là 130 m[SUP]3[/SUP]
    Chọn máy trộn Bentonite KMP(A)_PM1800_9 năng suất 20m[SUP]3[/SUP]/h có công suất 11KW
    +Chọn máy bơm đảm bảo cung cấp V[SUB]bentonite[/SUB] đủ bù cho lượng đất bị đào
    Năng suất đào của máy khoan = 10m[SUP]3[/SUP]/h nên lưu lượng dung dịch bentonite cần cung cấp cho 1 cọc là 10m[SUP]3[/SUP]/h.
    Chọn máy có năng suất 10m[SUP]3[/SUP]/h với công suất điện 10KW/1máy
    +Chọn máy bơm để thu lại dung dịch bentonite
    V[SUB]đổbt[/SUB] =0,6 m[SUP]3[/SUP]/phót = 36m[SUP]3[/SUP]/h
    Chọn 1 máy bơm năng suất 10m[SUP]3[/SUP]/h và 1 máy năng suất 30m[SUP]3[/SUP]/h
    Nh­ vậy để phục vụ cho công tác cấp và thu hồi dung dịch bentonite cần 3 máy bơm: 2 máy loại 10m[SUP]3[/SUP]/h; 1 máy loại 30m[SUP]3[/SUP]/h
    e. Chọn 1 máy nén khí
    Ta chọn máy nén khí YOKOTA UPS80_1520N và ống hót F300 đảm bảo áp lực khí 7KG/cm[SUP]2[/SUP]
    f.Chọn cần cẩu:
    Để cẩu : lồng thép và ống dẫn bêtông.
    Chiều dài của một lồng thép là 11,7 m với khối lượng là 1 T .
    Tính toán chọn cẩu :
    Để chọn được cần trục dùng cho quá tŕnh lắp dựng lồng thép và ống chống ta cần tính các thông số cẩu lắp theo yêu cầu bao gồm:
    - H[SUB]yc [/SUB]- chiều cao puli đầu cần;
    - L[SUB]yc [/SUB]- chiều dài tay cần;
    - Q[SUB]yc [/SUB]- sức nâng;
    - R[SUB]yc [/SUB]– bán kính yêu cầu tay cần.
    Việc lắp ghép lồng thép không gặp trở ngại ǵ
    [​IMG]
    Dùng phương pháp sơ đồ h́nh học ta có các thông số cẩu lắp:
    -với 1 lồng thép:
    H[SUB]yc[/SUB]=H[SUB]c[/SUB]+a+h[SUB]ck[/SUB]+h[SUB]tb[/SUB] =0.6+0,5+11,7+ 1,5=14,3(m)
    [​IMG]
    S=L.[​IMG]=13,25.0,259=3,43(m)
    Suy ra: R[SUB]yc[/SUB]=3,43+1,5=4,93(m)
    Q[SUB]yc[/SUB]=Q[SUB]ck[/SUB]+q[SUB]tb[/SUB]=1+0,042=1,042 (T)

    Chọn cần cẩu bánh xích: MKG-10 với sức nâng [​IMG] = 1 T ,chiều dài tay cần L=18m tầm với R = 10 m với chiều cao nâng H[SUB]max[/SUB] = 16,5 m
    :
    [​IMG]
    g. Chọn xe ô tô chuyển đất:
    Thể tích đất lớn nhất của 1 cọc cần chuyển đi là 54,3 m[SUP]3[/SUP]
    - Chọn xe IFA có ben tự đổ có
    Vận tốc trung b́nhv v[SUB]TB[/SUB] = 30 Km/h
    Trọng tải xe Q = 5T
    + Thời gian vận chuyển một chuyến xe
    t = t[SUB]s[/SUB] + t[SUB]đi[/SUB] + t[SUB]đổ[/SUB] + t[SUB]về[/SUB]
    - t[SUB]s[/SUB]: Thời gian súc đất lên xe phụ thuộc vào máy khoan và xe chuyển đất
    t[SUB]s[/SUB] xác định theo công thức :
    t[SUB]s[/SUB] = [​IMG]
    P[SUB]xe [/SUB] : Trọng tải của xe chuyển đất . P[SUB]xe[/SUB] = 5t
    Q[SUB]gầu [/SUB]: Trọng lượng đất của một gầu khoan, với gầu đă chọn ở trên V[SUB]gầu[/SUB] = 0.85 m[SUP]3[/SUP]
    Theo phần thiết kế nền móng trọng lượng đất trung b́nh các líp đất là g = 1.818 T/m[SUP]3[/SUP]
    Q[SUB]gầu[/SUB] = V[SUB]gầu[/SUB] . g = 0,85.1,818 = 1,54 T
    T[SUB]khoan 1 gầu[/SUB] : Thời gian khoan 1 gầu . Với máy khoan KH100 th́ T[SUB]khoan 1 gầu[/SUB] = 5 phót
    Vậy thời gian súc đất vào xe là : t[SUB]s[/SUB] = [​IMG]phót
    - t[SUB]đi[/SUB]: Thời gian vận chuyển đi tới nơi đổ, quăng đường 20 km, với V[SUB]đi[/SUB] = 30 km/h.
    t[SUB]đi[/SUB] = [​IMG] = 40 phót
    - t[SUB]đổ[/SUB]: Thời gian đổ và quayt t[SUB]đổ[/SUB] = 5 phót
    - t[SUB]về[/SUB] : Thời gian về bằng thời gian đi
    Vậy t = 16 + 40 + 5 + 40 =101 phót t = 16 + 40 + 5 + 40 =101 phót
    Số chuyến xe cần dùng 1 giê là
    N = [​IMG] chuyến . lấy tṛn là 7 chuyến
    Mỗi chuyến xúc được 5 T do đó tổng số chuyến xe để xúc hết lượng đất 1 cọc là
    [​IMG] = 11 chuyến
    16 phót xúc được 5 T vậy thời gian xúc đất 1 cọc là
    11.16= 176 phót
    Chu ḱ một chuyến xe chạy là 101 phót vậy 176 phót chạy được 2 chuyến
    Sè xe xần thiết n = [​IMG]xe
    Ngoài ra ta c̣n phải chuẩn bị một số thiết bị sau
    +Bể chứa vữa sét: 20 m[SUP]3[/SUP]
    +Bể nước: 36m[SUP]3[/SUP]
    +Máy nén khí.
    +Máy trộn dung dịch Bentonite.
    +Máy bơm hót dung dịch Bentonite.
    +Máy bơm hót cặn lắng.
    Ta có bảng thống kê chọn máy:
    [TABLE="width: 390"]
    [TR]
    [TD]Stt
    [/TD]
    [TD]Tên máy
    [/TD]
    [TD]Số hiệu
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1
    [/TD]
    [TD]Máy khoan đất
    [/TD]
    [TD]HITACHI_KH100
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2
    [/TD]
    [TD]Cần cẩu
    [/TD]
    [TD]MKG-10
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3
    [/TD]
    [TD]Máy Đp rung
    [/TD]
    [TD]ICE-416
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4
    [/TD]
    [TD]Gỗu khoan
    [/TD]
    [TD]1200
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]5
    [/TD]
    [TD]xe vận chuyển đất
    [/TD]
    [TD]IFA
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]6
    [/TD]
    [TD]Gỗu làm sạch
    [/TD]
    [TD]1200
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]7
    [/TD]
    [TD]bể chứa dd betonite
    [/TD]
    [TD]80M3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]8
    [/TD]
    [TD]máy nén khí
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]9
    [/TD]
    [TD]máy trộn dd bêtonite
    [/TD]
    [TD]KMP(A)-KMP180_9
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]10
    [/TD]
    [TD]máy bơm hót dd betonite
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]11
    [/TD]
    [TD]ống đổ bêtông
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]12
    [/TD]
    [TD]máy hàn
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]13
    [/TD]
    [TD]máy kinh vĩ
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]14
    [/TD]
    [TD]máy thuỷ b́nh
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]15
    [/TD]
    [TD]Thư­ớc đo độ sâu
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]16
    [/TD]
    [TD]Xe vận chuyển bê tông
    [/TD]
    [TD]SB92B
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    II. THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI :
    II.1.ưu nhược điểm của thi công cọc khoan nhồi:
    * Ưu điểm:
    - Chế tạo cọc tại chỗ nên bớt được khâu vận chuyển , bốc xếp
    - Cọc có chiều dài tuỳ ư mà không phải nối và các chi tiết nối phức tạp
    - Có thể sử dụng ở nhiều địa tầng khác nhau , có thể đưa cọc xuống rất sâu kể cả vào sâu trong tầng đất cứng nh­ tầng đá gốc
    - Sức chịu tải của cọc lớn nên giảm bớt số lượng cọc cần thi công , giảm bớt thời gian thi công , giảm bớt kích thước đài cọc.
    - Ưt gây chấn động ảnh hưởng tới các công tŕnh lân cận , đặc biệt thuận lợi khi thi công trong thành phố.
    - C̣n có thể kiểm tra lại sơ bộ địa tầng.
    * Nhược điểm:
    - Khó kiểm soát được chất lượng cọc sau khi thi công.
    - Chất lượng cọc phụ thuộc vào tŕnh độ kỹ thuật thi công, giám sát.
    - Dễ có những khuyết tật do việc thi công trong đất có thể xảy ra những điều không lường trước được.
    + Tiết diện cọc không đều
    + Bêtông cọc bị rỗ do xi măng bị tróc
    + Lệch hoặc bị tụt lồng cốt thép khi rút chống vách
    + Chất lượng bêtông giảm do bùn hoà vào bêtông, bêtông dễ bị phân tầng nếu không đảm bảo yêu cầu bê tông khi đổ
    + Cốt thép không được bê tông bảo vệ do chỗ cốt thép trồi ra không có bê tông do khi đổ không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
    + Thi công phụ thuộc vào thời tiết
    + Công trường rất khó giữ vệ sinh và đ̣i hỏi có điều kiện an toàn cao do máy móc sử dụng điện, thuỷ lực nhiều trong môi trường có nhiều có nhiều nước
    II.2Lựa chọn phương án thi công đất:
    Chiều sâu hố đào kể từ mặt đất tự nhiên tới cao tŕnh đáy đài là 2.5 m, kể cả líp bê tông lót th́ chiều sâu phải đào là 2.6 m, mặt bằng tương đối rộng răi nên ta lùa chọn phương án đào có mái dốc.
    * Phương án 1:
    Thi công cọc nhồi trước trên mặt đất tự nhiên sau đó tiến hành đào đất.
    +Ưu điểm :
    - Di chuyển thiết bị thi công thuận tiện.
    - Công tác thoát nước thải, nước mưa dễ dàng.
    +Nhược điểm :
    - Khoan đất , thi công cọc nhồi khó khăn. Chiều sâu hố khoan lớn.
    * Phương án 2:
    Đào đất toàn bộ tới cao tŕnh đáy đài, sau đó thi công cọc khoan nhồi
    +Ưu điểm :
    - Đất được đào trước khi thi công cọc, do đó cơ giới hoá phần lớn công việc đào đất, tốc độ đào được nâng cao , thời gian thi công đất giảm
    - Khi đổ bê tông cọc, dễ khống chế cao tŕnh đổ bê tông, dễ kiểm tra chất lượng bê tông đầu cọc.
    - Khi thi công đài móng, giằng móng th́ mặt bằng thi công tương đối rộng răi.
    +Nhược điểm :
    - Quá tŕnh thi công cọc nhồi gặp khó khăn trong việc di chuyển thiết bị thi công .
    - Phải làm đường tạm cho máy thi công lên xuống hố móng.
    - Đ̣i hỏi có hệ thống thoát nước tốt.
    - Khối lượng đất đào lớn .
    * Chọn phương án: Phương án 2 khó được áp dụng do việc di chuyển thiết bị khó khăn, mặt khác sau khi thi công cọc khoan nhồi th́ nền đất dưới đáy đài bị phá hoại do thiết bị di chuyển và lượng bùn đất do khoan cọc thải ra v́ vậy khi thi công đài cọc lại phải có biện pháp nạo vét, gia cố do vậy lùa chọn phương án 1- thi công cọc nhồi sau đó tiến hành đào đất.
    II.3 Lùa chọn phương án thi công cọc nhồi:
    a.Phương pháp thi công dùng ống vách:
    Sử dụng các ống vách bằng kim loại có ṃi sắc và cứng. Bằng các thiết bị thi công tạo ra các lực xoay, lắc, rung kết hợp với trọng lượng ống đưa ống vách vào sâu trong đất. Đất ở trong ống được lấy lên bằng gầu ngoạm.Với phương pháp này ta phải đóng ống chống đến độ sâu 12 m và đảm bảo việc rút ống chống lên được.Việc đưa ống và rút ống qua các líp địa chất không dễ nhất là qua các líp cát nên việc hạ ống vách phải tính đến công suất của máy.
    *Ưu điểm:
    - Cọc có h́nh dạng và kích thước chính xác (chất lượng cọc tốt)
    - Thuận lợi khi khoan vào sái , đá phong hoá.
    - Giữ được vách nguyên vẹn khi đi qua các tầng địa chất phức tạp
    - Đáy lỗ khoan sạch
    * Nhược điểm:
    - Với cọc L ³ 30 m th́ việc hạ ống vách hết sức khó khăn
    - Thiết bị thi công cồng kềnh
    - Thời gian thi công chậm
    - Giá thành thi công cao
    - Gây chấn động lớn
    b. Phương pháp thi công bằng guồng xoắn:
    Phương pháp này tạo lỗ bằng cách dùng cần có ren xoắn khoan xuống đất. Đất được đưa lên nhờ vào các ren đó.
    *Ưu điểm:
    - Để phục vụ thi công các cọc có tiết diện chịu uốn dạng b << h, các tầng ngầm
    *Nhược điểm:
    - Khó xuyên qua tầng đất cứng
    - Chiều sâu thi công nhá.
    Với phương pháp này việc đưa đất cát và sỏi lên không thuận tiện mà tầng cát trên thực tế lại sâu nên không sử dụng phương án này.
    c. Phương pháp thi công phản tuần hoàn (thổi rửa):
    Máy sử dụng ṃi khoan cánh hợp kim để phá đất, dung dịch bentonite được bơm vào hố khoan để giữ thành lỗ (tạo sự cân bằng giữa áp lực bên trong và ngoài) dung dịch trong lỗ khoan gồm mùn khoan sẽ trào ra dưới áp lực và ḍng khí nén (phương pháp tuần hoàn) hay được hót lên do máy hót có gia tốc lớn (phương pháp phản tuần hoàn) rồi được lọc tách và chuyển đi khỏi công trường.Mùn khoan và dung dịch được máy bơm và máy nén khí đẩy lên từ hố khoan đưa vào bể lắng. Lọc tách dung dịch Bentonite cho quay lại và mùn khoan ướt được bơm vào xe téc và vận chuyển ra khỏi công trường. Khi lượng cát bùn không thể lấy được bằng cần khoan ta có thể dùng các cách sau để rút bùn lên:
    - Dùng máy hót bùn
    - Dùng bơm đặt ch́m
    - Dùng khí đẩy bùn
    - Dùng bơm phun tuần hoàn.
    * Ưu điểm: Giá thành rẻ, thiết bị thi công đơn giản
    *Nhược điểm:
    - Thời gian thi công lớn, chất lượng và độ tin cậy của cọc chưa cao
    - Điều kiện vệ sinh công trường rất thấp.
    d. Phương pháp thi công gầu xoay và dung dịch Bentonite giữ vách:
    Phương pháp này dùng gầu khoan ở dạng thùng xoay có các lưỡi cắt đất đưa ra ngoài để tạo lỗ. Cần khoan (ống dẫn Kelly) có dạng antena và phải đảm bảo được momen xoắn khi quay thùng. Phương pháp này lấy đất lên bằng gầu xoay có đường kính bằng đường kính cọc và được gắn trên cần Kelly của máy khoan. Gầu có răng cắt đất và nắp để đổ đất ra ngoài.
    Dùng ống vách bằng thép (được hạ xuống bằng máy rung tới độ sâu 6-8m) để giữ thành, tránh sập vách khi thi công. C̣n sau đó vách được giữ bằng dung dịch vữa sét Bentonite.
    Khi tới độ sâu thiết kế, tiến hành thổi rửa đáy hố khoan bằng phương pháp: Bơm ngược, thổi khí nén, nếu chiều dày líp mùn đáy >5m th́ phải khoan lại líp mùn đáy sau dùng một trong các phương pháp trên. Độ sạch của đáy hố được kiểm tra bằng hàm lượng cát trong dung dịch Bentonite. Lượng mùn c̣n sót lại được lấy ra nốt khi đổ bê tông theo phương pháp vữa dâng.
    Đối với phương pháp này được tận dụng lại thông qua máy lọc( có khi tới 5-6 lần)
    *Ưu điểm:
    - Thi công nhanh, kiểm tra được chất lượng cọc, chất lượng đất nền so với khi khảo sát.
    - Dung dịch bentonite được thu hồi và tái sử dụng đảm bảo điều kiện vệ sinh và giảm khối lượng chuyên chở.
    - Trong quá tŕnh thi công có thể thay ṃi khoan để vượt qua chướng ngại.
    - Ưt ảnh hưởng đến các công tŕnh xung quanh.
    *Nhược điểm:
    - Thiết bị thi công đ̣i hỏi phải đồng bộ.
    - Giá thành thi công cao.
    - Đ̣i hỏi cán bộ, công nhân lành nghề có kỹ thuật cao.
    e. Lùa chọn phương án:
    Từ công nghệ thi công các phương pháp trên cùng với mức độ ứng dụng thực tế và các yêu cầu về máy móc thiết bị ta chọn phương pháp thi công tạo lỗ dùng gầu xoay và dung dịch Bentonite giữ vách.















    II.4. Các bước tiến hành thi công cọc khoan nhồi
    Quy tŕnh thi công cọc nhồi bằng máy khoan gầu tiến hành theo tŕnh tự sau:
    [​IMG]
    Các công đoạn chính được tiến hành nh­ sau:
    a. Công tác khoan tạo lỗ:
    Quá tŕnh này được thực hiện sau khi đặt xong ống vách tạm. Trước khi khoan, ta cần làm trước một số công tác chuẩn bị sau:
    - Công tác chuẩn bị: Trước khi tiến hành cần thực kiện một số công tác chuẩn bị nh­sau:
    Lắp đường ống dẫn dung dịch bentonite từ máy trộn và bơm ra đến miệng hố khoan, đồng thời lắp một đường ống hót dung dịch bentonite về bể lọc.
    +Trải tôn dưới hai bánh xích máy khoan để đảm bảo độ ổn định của máy trong quá tŕnh làm việc, chống sập lở miệng lỗ khoan. Việc trải tôn phải đảm bảo khoảng cách giữa 2 mép tôn lớn hơn đường kính ngoài cọc 10cm để đảm bảo cho mỗi bên rộng ra 5cm.
    + Điều chỉnh và định vị máy khoan nằm ở vị trí thăng bằng và thẳng đứng; có thể dùng gỗ mỏng để điều chỉnh, kê dưới dải xích. Trong suốt quá tŕnh khoan luôn có 2 máy kinh vĩ để điều chỉnh độ thăng bằng và thẳng đứng của máy và cần khoan; hai niveau phải đảm bảo về số 0.
    +Kiểm tra, tính toán vị trí để đổ đất từ hố khoan đến các thiết bị vận chuyển lấy đất mang đi.
    +Kiểm tra hệ thống điện nước và các thiết bị phục vụ, đảm bảo cho quá tŕnh thi công được liên tục không gián đoạn.
    * Dây chuyền cung cấp và thu hồi Bentonite :
    Sơ đồ dây chuyền cấp phát và thu hồi Bentonite có dạng h́nh khối như sau ;
    Các khối công tác đươc liên kết với nhau qua hệ thống ống dẫn


    [TABLE="align: left"]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]








    Trộn Bentonite : Betoznite được chuyển đến công trường phải ở dạng đóng bao 50kG giống nh­xi măng . Liều lượng trộn 30 - 50kG/m3 , trộn trong thời gian 15 phót
    - Yêu cầu đối với dung dịch Bentonite:
    Dưới áp lực thuỷ tĩnh của bentonite trong hố thành hố đào được giữ một cách ổn định. Nhờ khả năng này mà thành hố khoan không bị sụt lở đảm bảo an toàn cho thành hố và chất lượng thi công.Dung dịch Betonite giữ vai tṛ quan trọng trong suốt quá tŕnh khoan cho tới khi kết thúc đổ bê tông.
    Các đặc trưng kỹ thuật của Betonite : Dung dịch Bentonite trước khi dùng để khoan cần có các chỉ số sau:
    + Độ Èm : 9-11%
    + Độ trương nở : 14-16 ml/g.
    + Khối lượng riêng : 2.1
    + Độ pH của keo với 55 : 9,8-10,5
    + Giới hạn láng Aherrberg > 400-500.
    + Chỉ số dẻo : 350-400.
    + Độ lọt sàng cỡ 100 : 98-99%.
    + Tồn trên sàng cỡ 74 : 2,2-2,5%.
    Hai chỉ tiêu cần quan tâm nhất là độ nhít và tỉ trọng.
    * Các thông số chủ yếu của dung dịch Betonite thường được khống chế nh­ sau:
    + Hàm lượng cát <5%.
    + Dung trọng 1,01-1,1.
    + Độ nhít 32-40 Sec.
    + Độ pH của keo với 55 : 9,5-11,7
    Quy tŕnh trộn dung dịch Betonite:
    + Đổ 80% lượng nước theo tính toán vào thùng.
    + Đổ từ từ lượng bột Betonite theo thiết kế.
    + Trộn đều từ 15-20 phót.
    + Đổ từ từ lượng phụ gia nếu có.
    + Trộn tiếp từ 15-20 phót.
    + Đổ tiếp 20% lượng nước c̣n lại.
    + Trộn 10 phót.
    + Chuyển dung dịch Betonite đă trộn sang thùng chứa và sang Silo sẵn sàng cấp hoặc trộn với dung dịch thu hồi.
    Để đảm bảo sự trương nở hoàn toàn của các hạt Betonite nên sử dụng dung dịch sau khi đă pha trộn từ 20-24h.
    Trong quá tŕnh bơm hót, dung dịch Betonite phải được kiểm tra thường xuyên, nếu độ nhít giảm dưới 21 sec th́ phải trộn thêm chất phụ gia CMC với tỉ lệ 0,2-0,4%
    Trường hợp dung dich quá bẩn, độ nhít quá cao th́ phải phụ thêm chất tác nhân phân tích Mx của Nhật hoặc Tecmitac của Thái Lan với tỉ lệ 0,2-0,3%.
    * Công tác khoan :
    +Hạ ṃi khoan:Ṃi khoan được hạ thẳng đứng xuống tâm hố khoan với tốc độ khoảng 1,5m/s.
    +Góc nghiêng của cần dẫn từ 78,5[SUP]0[/SUP]¸83[SUP]0[/SUP], góc nghiêng giá đỡ ổ quay cần kelly cũng phải đạt 78,5[SUP]0[/SUP]¸83[SUP]0[/SUP] th́ cần kelly mới đảm bảo vuông góc với mặt đất.
    +Mạch thuỷ lực điều khiển đồng hồ phải báo từ 45¸55 (kG/cm[SUP]2[/SUP]). Mạch thuỷ lực quay mô tơ thuỷ lực để quay cần khoan, đồng hồ báo 245 (kG/cm[SUP]2[/SUP]) th́ lúc này mô men quay
    đă đạt đủ công suất.
    * Quá tŕnh khoan:
    + Khi ṃi khoan đă chạm tới đáy hố máy bắt đầu quay.
    + Tốc độ quay ban đầu của ṃi khoan chậm khoảng 14-16 ṿng/phút, sau đó nhanh dần 18-22 ṿng/phút.
    + Trong quá tŕnh khoan, cần khoan có thể được nâng lên hạ xuống 1-2 lần để giảm bớt ma sát thành và lấy đất đầy vào gầu.
    + Nên dùng tốc độ thấp khi khoan (14 ṿng/phút) để tăng mô men quay. Khi gặp địa chất rắn khoan không xuống nên dùng cần khoan xoắn ruột gà (auger flight) có lắp ṃi dao (auger head) F1000 để tiến hành khoan phá nhằm bảo vệ ṃi dao và bảo vệ gầu khoan; sau đó phải đổi lại gầu khoan để lấy hết phần phôi bị phá.
    + Chiều sâu hố khoan được xác định thông qua chiều dài cần khoan.
    * Rót cần khoan:
    Việc rút cần khoan được thực hiện khi đất đă nạp đầy vào gầu khoan; từ từ rút cần khoan lên với tốc độ khoảng 0,3 ViÖc rót cÇn khoan ®­îc thùc hiÖn khi ®Êt ®· n¹p ®Çy vµo gÇu khoan; tơ tơ rót cÇn khoan lªn víi tèc ®é kho¶ng 0,3¸0,5 m/s. Tốc độ rút khoan không được quá nhanh sẽ tạo hiệu ứng pít-tông trong ḷng hố khoan, dễ gây sập thành. Cho phép dùng 2 xi lanh Đp cần khoan (kelly bar) để Đp và rút gầu khoan lấy đất ra ngoài.
    Đất lấy lên được tháo dỡ,đổ vào nơi qui định và vận chuyển đi nơi khác.
    * Yêu cầu:Trong quá tŕnh khoan người lái máy phải điều chỉnh hệ thống xi lanh trong máy khoan để đảm bảo cần khoan luôn ở vị trí thẳng đứng. Độ nghiêng của hố khoan không được vượt quá 1% chiều dài cọc
    Khi khoan qua chiều sâu của ống vách, việc giữ thành hố được thực hiện bằng vữa bentonite.
    Trong quá tŕnh khoan, dung dịch bentonite luôn được đổ đầy vào lỗ khoan. Sau mỗi lần lấy đất ra khỏi ḷng hố khoan, bentonite phải được đổ đầy vào trong để chiếm chỗ.Nh­ vậy chất lượng bentonite sẽ giảm dần theo thời gian do các thành phần của đất bị lắng đọng lại.



    b. Thi công cốt thép:
    Công tác gia công cốt thép
    - Khi thi công buộc khung cốt thép, phải đặt chính xác vị trí cốt chủ,cốt đai và cốt đứng khung.Để làm cho cốt thép không bị lệch vị trí trong khi đổ bê tông,bắt buộc phải buộc cốt thép cho thật chắc.Muốn vậy,việc bố trí cốt chủ,cốt đai cốt đứng khung,phương pháp buộc và thiết bị buộc,độ dài của khung cốt thép,biện pháp đề pḥng khung cốt thép bị biến dạng,việc thi công đầu nối cốt thép,lớp bảo vệ cốt thép .đều phải được cấu tạo và chuyển bị chu đáo.
    +Chế tạo khung cốt thép :
    Địa điểm buộc khung cốt thép phải lùa chọn sao cho việc lắp dựng khung cốt thép được thuận tiện,tốt nhất là được buộc ngay tại hiện trường.Do những thanh cốt thép để buộc khung cốt thép tương đối dài nên việc vận chuyển phải dùng ô tô tải trọng lớn,khi bốc xếp phải dùng cẩn cẩu di động. Ngoài ra khi cất giữ cốt thép phải phân loại nhăn hiệu,đường kính độ dài. Thông thường buộc cốt thép ngay tại những vị trí gần hiện trường thi công sau đó khung cốt thép được xắp xếp và bảo quản ở gần hiện trường, trước khi thả khung cốt thép vào lỗ lại phải dùng cần cẩu bốc chuyển lại một lần nữa. Để cho những công việc này được thuận tiện ta phải có đủ hiện trường thi công gồm có đường đi không trở ngại việc vận chuyển của ô tô và cần cẩu. Đảm bảo đường vận chuyển phải chịu đủ áp lực của các phương tiện vận chuyển.Khung cốt thép chiếm một không gian khá lớn nên ta khi cất giữ nhiều th́ phải xếp lên thành đống. Nhưng nhằm tránh các sự cố xảy ra gây biến dạng khung cốt thép tốt nhất ta ta chỉ xếp lên làm 2 tầng
    + Biện pháp buộc cốt chủ và cốt đai:
    Tŕnh tự buộc: Bố trí cù ly cốt chủ như thiết kế 20F25 cho cọc. Sau khi cố định cốt dựng khung, sau đó sẽ đặt cốt đai theo đúng cự ly và đường kính quy định F10 - a300, có thể gia công trước cốt đai và cốt dựng khung thành h́nh tṛn, dùng thép mềm để cố định cốt đai,cốt giữ khung vào cốt chủ, cự ly được người thi công điều chỉnh cho đúng
    Do vậy so với các việc thi công các khung cốt thép có đặc điểm : Ngoài yêu cầu về độ chính xác khi gia công và lắp ráp c̣n phải đảm có đủ cường độ để vận chuyển, bốc xếp, cẩu lắp. Do phải buộc rất nhiều đoạn khung cốt thép giống nhau nên ta cần phải có giá đỡ buộc thép để nâng cao hiệu suất. Ngoµi yªu cÇu v̉ ®é chƯnh x¸c khi gia c«ng vµ l¾p r¸p cßn ph¶i ®¶m că ®ñ c­êng ®é ®Ó vËn chuyÓn, bèc xƠp, cÈu l¾p. Do ph¶i buéc rÊt nhỉu ®o¹n khung cèt thĐp gièng nhau nªn ta cÇn ph¶i că gi¸ ®́ buéc thĐp ®Ó n©ng cao hiÖu suÊt.
    Cùng với quá tŕnh buộc cốt thép tiến hành buộc các ống thép vào trong lồng thép để phục vụ cho quá tŕnh kiểm tra chất lượng cọc sau này
    + Biện pháp gia cố để khung cốt thép không bị biến dạng:
    Thông thường dùng dây thép để buộc cốt đai vào cốt chủ, khi khung thép bị biến dạng th́ dây thép dễ bị bật ra. Điều này có liên quan đến việc cẩu lắp do vậy ta phải bố trí 2 móc cẩu trở lên.
    Ngoài ra c̣n phải áp dụng các biện pháp sau: ở những chỗ cần thiết phải bố trí cốt dựng khung buộc chặt vào cốt chủ để tăng độ cứng của khung.
    Cho dầm chống vào trong khung để gia cố và làm cứng khung ,khi lắp khung cốt thép th́ tháo bỏ dầm chống ra. Đặt một cột đỡ vào thành trong hoặc thành ngoài của khung thép.
    *Hạ khung cốt thép (h́nh vẽ): Cốt thép được buộc thành lồng ở trên mặt đất sau đó hạ xuống hố khoan khi thoả măn điều kiện chiều dày líp cặn lắng dưới đáy hố khoan nhỏ hơn 10cm
    + Dùng cẩu hạ đứng lồng cốt thép xuống. Cốt thép được giữ đúng ở vị trí đài móng nhờ 2 thanh thép F 12. Các thanh này được gác nên ống vách. Để tránh sự đẩy trồi lồng cốt thép trong quá tŕnh đổ bê tông khi hạ lồng thép cuối cùng hàn hai thanh thép giữ vào ống vách
    + Để đảm bảo líp bê tông bảo vệ cốt thép, ở các cốt đai có gắn các miếng bê tông . Khoảng cách gữa chúng khoảng 2m.
    + Líp bảo vệ của khung cốt thép là : 10cm

    [​IMG]












    [​IMG]




    c. Công tác đổ bê tông:
    * Chuẩn bị :
    +Thu hồi ống thổi khí
    +Tháo ống thu hồi dung dịch bentonite, thay vào đó là phễu đổ hoặc ṿi bơm bê tông
    + Đổi ống cấp thành ống thu dung dịch bentonite trào ra do khối bê tông đổ vào chiếm chỗ.
    * Thiết bị và vật liệu sử dụng:
    -Hệ ống đổ bê tông ( h́nh vẽ ): Hệ ống đổ bê tông được tổ hợp từ 2 ống chiều dài mỗi ống là 1.5 m; 17 ống mỗi ống dài 2 m và 1 ống ṃi dài 2m
    [​IMG]
    - Bê tông sử dụng:
    + Độ sụt 18 cm .
    + Cường độ thiết kế: Mác 300.
    Bê tông được mua từ các nhà máy sản xuất và được chở đến công trường bằng các máy chuyên dụng
    - Đổ bê tông :
    +Lỗ khoan sau khi được vét tối đa là 3 giê th́ phải tiến hành đổ bê tông. Nếu quá tŕnh này quá dài th́ phải lấy mẫu dung dịch tại đáy hố khoan để kiểm tra. Khi đặc tính của dung dịch chưa đảm bảo th́ phải thực hiện lưu chuyển dung dịch cho tới khi đạt yêu cầu.
    + Èng đổ tháo đến đâu phải rửa sạch ngay. Vị trí rửa ống phải nằm xa cọc tránh nước chảy vào hố khoan.
    Khi đổ bê tông ta phải đổ vượt cao tŕnh tính toán 0.7m .
    Bêtông từ xe vận tải theo máng dẫn đổ trực tiếp vào phễu của ống đổ .Tuy nhiên tốc độ đổ bêtông phải hợp lí (0,6 m[SUP]3[/SUP]/phót) đảm bảo bêtông không dâng quá nhanh phá hoại thành lỗ
    Do đổ bêtông cọc nhồi là quá tŕnh đổ bêtông dưới nước, trong dung dịch bentonite, bằng phương pháp rút ống. Trước khi đổ bê tông người ta sẽ đặt một van trượt vào ống đổ tại cao tŕnh mặt nước . Dưới áp lực đổ của bê tông van trượt sẽ đẩy nước ở trong ống ra ngoài và nổi lên trên mặt cùng với líp bê tông đầu sau đó được thu hồi lại
    Trong quá tŕnh đổ bê tông theo phương pháp vữa dâng ống được rút dần lên. Đầu tiên rút ống cách đáy 25 cm rồi trút bê tông sau đó tiếp tục trút bê tông và rút ống nhưng phải đảm bảo đầu ống ngập trong bê tông không < 2m ( pḥng ngơa dung dịch bêtông chảy ra sẽ hoà lẫn với bùn và nước làm giảm chất lượng bê tông )
    - Trong quá tŕnh đổ bê tông phải đảm bảo bê tông được cung cấp liên tục không bị ngắt quăng, tránh hiện tượng ống đổ nằm quá sâu trong bêtông gây tắc ống
    - Sau mỗi xe đổ bê tông phải kiểm tra độ dâng của vữa bê tông với cọc có thể kiểm tra tại 3 điểm
    - Đổ bê tông liên tục tới cao tŕnh thiết kế (chú ư chiều cao của cột bê tông đổ bằng chiều cao cọc thiết kế do phải bỏ đi 1 líp bê tông chất lượng kém)
    Thời gian đổ bê tông không quá 4 h cho 1 cọc để đảm bảo bê tông không bị ninh kết. Để tránh dị vật rơi vào khi đổ bê tông người ta làm một lưới lọc ở phễu bằng thép có kích thước mắt 10x10mm trong phễu để bê tông khi đổ phải đi qua lưới
    Khi dung dịch Bentonite được đẩy trào ra th́ cần dùng bơm cát để thu hồi kịp thời về máy lọc, tránh không để bê tông rơi vào Bentonite gây tác hại keo hoá làm tăng độ nhít của Bentonite.
    - Khi thấy đỉnh bê tông dâng lên gần tới cốt thép th́ cần đổ từ từ tránh lực đẩy làm đứt mối hàn râu cốt thép vào vách.
    - Để tránh hiện tượng tắc ống kết hợp với đầm bê tông cần rút lên hạ xuống nhiều lấn, nhưng ống vẫn phải ngập trong bê tông nh­ yêu cầu trên.
    - Kết thúc quá tŕnh đổ bê tông phải xác định lượng bê tông phải đổ vượt để đảm bảo.
    - Chiều cao líp bê tông chất lượng tốt bằng chiều dài cọc.
    - Đảm bảo khi rút ống lên, th́ cao tŕnh bê tông trong lỗ bằng cao tŕnh tính toán.
    - Phải kể đến d[SUB]lỗ[/SUB] > d[SUB]cọc[/SUB] thiết kế do đất trong lỗ bị rửa trôi trong quá tŕnh thi công và do thể tích tăng lên khi rút ống vách, do đó lượng bê tông tăng lên từ 5 đến 10% so với lượng bê tông tính toán lư thuyết .
    Yêu cầu:
    +Bê tông cung cấp tới công trường cần có độ sụt đúng qui định 18cm, do đó cần có người kiểm tra liên tục các mẻ bê tông. Đây là yếu tố quan trọng quyết định đến chất lượng bê tông.
    +Thời gian đổ bê tông 1 cọc không vượt quá 4 giê.
    +Èng đổ bê tông phải kín, cách nước, đủ dài tới đáy hố.
    +Miệng dưới của ống đổ bê tông cách đáy hố khoan 25cm. Trong quá tŕnh đổ miệng dưới của ống luôn ngập sâu trong bê tông 2m.
    +Không được kéo ống dẫn bê tông lên khỏi khối bê tông trong ḷng cọc.
    +Bê tông đổ liên tục tới vị trí đầu cọc.
    - Xử lư bentonite thu hồi:
    Bentonite sau khi thu hồi lẫn rất nhiều tạp chất , tỉ trọng và độ nhít lớn. Do đó Bentonite lấy từ dưới hố khoan lên để đảm bảo chất lượng để dùng lại th́ phải qua tái xử lư. Nhờ một sàng lọc dùng sức rung ly tâm, hàm lượng đất vụn trong dung dịch bentonite sẽ được giảm tới mức cho phép.
    d. Kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi.
    + Phương pháp siêu âm
    v Cách tiến hành
    + Cọc thí nghiệm: Cứ 10 cọc chọn 1 cọc để đặt ống thí nghiệm các cọc được chọn ngẫu nhiên. Trên 1 cọc đặt 3 lỗ là 3 ống thép để kiểm tra
    Phương pháp tiến hành
    + Cho một đầu ḍ (đầu phát ) vào trong một ống đo đă đổ đầy nước sạch và phát sóng siêu âm truyền qua bê tông của cọc
    + Cho một đầu ḍ thứ 2 ( đầu thu ) vào một ống khác cũng đổ đầy nước và thu sóng siêu âm này ở cùng mức độ sâu của đầu phát sóng ; khi cần (ví dụ lúc ḍ độ lớn lỗ hổng ) có thể hai đầu thu phát không cùng ở một mức độ sâu nhưng khoảng cách chéo này phải được xác định
    + Trên suốt dọc chiều cao các ống , đo thời gian truyền sóng siêu âm giữa hai đầu ḍ
    + Ghi lại sự thay đổi biên độ của tín hiệu nhận được
    v Đánh giá kết quả kiểm tra : Phân tích đánh giá kết quả thường do các chuyên gia có tŕnh độ chuyên môn cao thực hiện . Để đánh giá chất lượng bê tông của cọc thường dùa vào đặc trưng âm đo được (nh­ vận tốc , biên độ , năng lượng , thời gian truyền ) hoặc dùa vào h́nh dáng của sóng âm được ghi lại trên màn h́nh
    quy tŕnh thực hiện


    [​IMG]

    III. TỔ CHỨC KHOAN CỌC

    III.1.Các thông số của quá tŕnh thi công:
    Các công tác chính để hoàn thành một cọc khoan nhồi , khối lượng, định mức theo định mức dự toán xây dựng cơ bản, số nhân công và máy thi công như sau.
    Bảng 3 Nhân công và máy thi công cho một cọc khoan nhồi D1200

    [TABLE="width: 616"]
    [TR]
    [TD]Tên công tác
    [/TD]
    [TD]Đơn vị
    [/TD]
    [TD]Khối lượng
    [/TD]
    [TD]Định mức
    [/TD]
    [TD]Số công
    [/TD]
    [TD]Định mức máy
    [/TD]
    [TD]Máy thi công
    [/TD]
    [TD]Nhân công
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Khoan tạo lỗ
    [/TD]
    [TD]m[SUP]3[/SUP]
    [/TD]
    [TD]54,3
    [/TD]
    [TD]2,53
    [/TD]
    [TD]137,4
    [/TD]
    [TD]0,03
    [/TD]
    [TD]1,629
    [/TD]
    [TD]17
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bơm dung dịch
    [/TD]
    [TD]m
    [/TD]
    [TD]54,3
    [/TD]
    [TD]0,58
    [/TD]
    [TD]31,5
    [/TD]
    [TD]0,05
    [/TD]
    [TD]2,7
    [/TD]
    [TD]4
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Gia công lồng thép
    [/TD]
    [TD]Tấn
    [/TD]
    [TD]3,5
    [/TD]
    [TD]10,8
    [/TD]
    [TD]37,8
    [/TD]
    [TD]0,16
    [/TD]
    [TD]0,56
    [/TD]
    [TD]5
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Đổ bê tông
    [/TD]
    [TD]m[SUP]3[/SUP]
    [/TD]
    [TD]48,7
    [/TD]
    [TD]1,1
    [/TD]
    [TD]53,6
    [/TD]
    [TD]0,035
    [/TD]
    [TD]1,73
    [/TD]
    [TD]7
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Nh­ vậy, để hoàn thành 01 cọc D1200 trong một ngày cần số lượng nhân công và máy thi công chính như sau:
    - 33 công nhân
    - 01 máy khoan tạo lỗ
    - 01 cần cẩu 40Tấn
    - 01 máy cắt, uốn thép
    - 02 máy trộn, máy bơm dung dịch betonite
    III.2.Tính thời giant hi công cho 1 cọc:
    _ Lắp ṃi khoan, di chuyển máy: 20 phót.
    _ Định vị tim cọc : 15 phót
    _ Thời gian đào mồi và thời gian hạ ống vách đồng thời căn chỉnh ống vách 30 phót
    _ Sau khi hạ ống vách, ta tiếp tục khoan sâu xuống 40 m kể từ mặt đất tự nhiên.
    +năng suất của máy khoan là:15m[SUP]3[/SUP]/h
    +khối lượng lỗ khoan cho cọc 1000: 54,3m[SUP]3[/SUP]
    Do đó thời gian cần thiết : 54,3/15=3,62h=220phút.
    _Kiểm tra cao độ đáy: 10 phót
    _ Chê lắng : 45 phót
    -thời gian làm sạch hố khoan lần 1: 15 phót.
    -thời gian hạ lống cốt thép : 60 phót.
    -Thời gian lắp ống dẫn: (45-60) phót.
    -Thời gian thổi rửa lần 2: 30 phót.
    _Kiểm tra cao độ đáy: 15 phót
    -Thời gian đổ bêtông cọc 1200: 49,5 / 0,6=82,5 phót.
    Ngoài ra đang c̣n thời gian chuẩn bị, kiểm tra, cắt ống dẫn, do vậy lấy thời gian đổ BT là 120 phót.
    Thời gian rút ống vách: 20 phót.
    _Lấp cát hố cọc : 20 phót
    Vậy thời gian để thi công 1 cọc:
    T= 20+35+220+15+120+45+30+120+20=625 phút=10,4giờ
    Mỗi ngày 1 máy khoan khoan được 1 cọc .
    III.3.Tổ chức mặt bằng thi công cọc:
    Vấn để đặt ra là không thể thi công thi công tất cả các cọc trong một đài cùng một lúc hoặc nối liền nhau v́ những lư do sau :
    - Không đủ mặt bằng thi công (máy móc quá nhiều , nhân công đông , không an toàn )
    - V́ lư do kỹ thuật : Cọc sau khi đổ bê tông song cần tránh những chấn động làm ảnh hưởng đến chất lượng của bê tông , thời gian cần tránh những chấn động là Ưt nhất từ 6-7 ngày , Khoảng cách thi công giữa các cọc liền kề nhau không được bé hơn 5d = 5m
    V́ vậy cần thiết lập một thứ tự thi công cọc để đảm bảo những yêu cầu trên . Do thời gian thi công một cọc là 1ngày với tổng 72 cọc ta tổ chức hai máy thi công cọc để rút ngắn thời giant hi công cọc cho công tŕnh.Như vậy số ngày cần để thi công cọc cho công tŕnh là 36 ngày kể cả số ngày gián đoạn kỹ thuật.
    :Mặt bằng thể hiện thứ tự thi công được thể hiện trên bản vẽ TC – 01

    IV.AN TOÀN LAO ĐỘNG KHI THI CÔNG CỌC:

    - Phổ biến kiến thức và an toàn ao đông, nội quy của công trương cho công nhân.
    - kiểm tra an toàn máy móc thiết bị trước khi vào sử dung.
    - Kiểm tra an toàn vầ điện cho các máy móc thiết bị.
    - Chỉ đưa máy móc thiết bị vào công trương khi đă được kiểm định.
    - Có hàng rào ngăn cách, biển cÊm, biển chỉ dẫn.
    - Kiểm tra máy móc, thiết bị, an toàn vệ sinh cá nhân, dung cô phong hé lao động, chỗ làm việc để tránh tai nạn xảy ra.
    - Quá tŕnh thi công cọc nhồi thương kèm theo rất nhiều chất phế thải như: đất thừa khi khoan lỗ, dung dich giữ thành tràn ra mặt bằng thi công tất cả các chất này cùng với sự đi lại của máy móc, nhân công khiến mặt bằng công tŕnh vô cung lầy lội. Do đó khi sử lư các chất phế thải phải tuân thủ chặt chẽ các nguyên tắc đề ra nh­ sau:
    +) Dung xe hót bùn, xe ben có đặt thêm thung chứa bùn lên xe để làm phương tiện vận chuyển bùn.
    +) Xung quanh khu vực đổ bùn thải cũng phải có biện pháp xử lư.
    +) Tất cả các thiết bị tham gia vào quá tŕnh khoan tạo lỗ, đổ bê tông cọc, trước khi rơi khỏi công trương đều phải vệ sinh băng cách dung c̣i nước áp lực để rửa. Tại các chỗ trũng trên công trương cần phải được tôn cao, đương xe cộ máy móc đi lại phải lát băng các tấm tôn
    - Hạn chế tiếng ồn khi thi công:
    +) Xây tương bao quanh công trường.
    +) Đổ bêtông vào ban ngày.
    +) Đặt các thiết bị gây ồn tại các vi trí hợp lư.

















    III. CÔNG TÁC ĐÀO ĐẤT:
    Công tác đào đất được chia làm hai giai đoạn:
    - Đào móng bằng máy: Dùng máy bóc một líp đất từ cốt tù nhiên tới cao tŕnh đỉnh cọc -0,9 m. Lượng đất đào lên một phần để lại sau này lấp móng, c̣n lại được đưa lên xe ô tô chở đi.
    - Đào và sửa móng bằng thủ công: V́ các hố móng đă có đầu cọc nên thi công đào đất bằng máy không năng suất. Vậy ta chọn phương án đào hố móng đài, giằng bằng thủ công.
    Khối lượng đất đào được tính toán nh­ trong bảng tính khối lượng.
    1.Thiết kế hố móng.Để lùa chọn phương án đào đất tốt nhất, trước hết ta cần thiết kế hố đào cho từng móng riêng biệt, rồi từ đó xác định tổng thể các hố móng trên mặt bằng, mặt cắt các hố móng để lùa chọn giải pháp đào tối ưu.
    Do mực nứơc ngầm rất sâu nên ta không cần bố trí biện pháp hạ mực nước ngầm. Để tiêu thoát nước mặt cho công tŕnh, ta đào hệ thống mương xung quanh công tŕnh với độ dốc i=3% chảy về hố ga thu nước và dùng máy bơm bơm đi.
    Móng nằm trong líp đất yếu ta đào hố móng với hệ số mái dốc là: m = 0,64
    Kích thước chiều rộng và chiều dài của líp Bê tông lót móng lớn hơn kích thước chiều rộng và chiều dài của đài móng là 10 cm.
     
Đang tải...