Chuyên Đề Phân phối thu nhập, nghèo đói và bất bình đẳng

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    CHUYÊN ĐỀ
    PHÂN PHỐI THU NHẬP, NGHÈO ĐÓI VÀ BẤT BÌNH ĐẲNG Một xã hội phát triển là niềm mơ ước và mong muốn của nhiều quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển là sự nảy sinh và tồn tại các vấn đề kinh tế - xã hội như: phân phối thu nhập và nghèo đói, dân số và sự gia tăng dân số, việc làm và thất nghiệp Trước tình hình đó nhóm chúng tôi tiến hành nghiên cứu chuyên đề "Phân phối thu nhập, nghèo đói và bất bình đẳng".
    I. Mô hình về sự bất bình đẳngSau chiÕn tranh TG lÇn thø 2, c¸c n­íc ®ang ph¸t triÓn ®Òu nhÊn m¹nh vai trß cña t¨ng tr­ëng, coi ®ã nh­ lµ mét ®iÒu kiÖn thiÕt yÕu cho sù ph¸t triÓn kinh tÕ - x· héi. Nh­ng mét thùc tÕ cho thÊy, tõ nhưng n¨m 60 trë l¹i ®©y, mÆc dï nhiÒu n­íc ®ang ph¸t triÓn ®¹t ®­îc tèc ®é t¨ng tr­ëng t­¬ng ®èi cao, thu nhËp b×nh qu©n ®Çu ng­êi ®­îc n©ng cao nh­ng møc sèng cña hµng tr¨m triÖu ng­êi ë Ch©u Phi, ch©u ¸, Mülatinh hÇu nh­ kh«ng t¨ng, ph©n phèi thu nhËp cµng trë nªn xÊu ®i, nghÌo ®ãi vÉn lµ mét hiÖn t­îng phæ biÕn ë c¸c n­íc ®ang ph¸t triÓn. T¹i sao vËy?
    Công trình nghiên cứu mối quan hệ giữa tăng trưởng và phân phối thu nhập trong quá trình phát triển được nhiều người biết đến là Mô hình chữ U ngược của nhà kinh tế học S. Kuznets.
    Khi nghiên cứu mối quan hệ giữa tăng trưởng với sự bình đẳng trong phân phối thu nhập ở các nước phát triển phương Tây, Kuznets nhận thấy giữa thu nhập bình quân đầu người và hệ số GINI có mối quan hệ được mô tả như đồ thị dưới đây:
    [​IMG]





    Kuznets cho rằng trong giai đoạn đầu của tăng trưởng kinh tế, phân phối thu nhập có xu hướng giảm đi, trong khi ở các giai đoạn sau thì sẽ tăng. Kuznet nhận thấy sự hỗ trợ từ dữ liệu chiều dọc (theo chuỗi thời gian). Khi các thay đổi trong phân phối thu nhập (thể hiện qua Hệ số Gini) có dấu hiệu ngược lại với thu nhập bình quân đầu người của một nước, thì một dạng lộn ngược hình chữ U thể hiện như thu nhập bình quân đầu người tăng qua thời gian
    Qua mô hình trên cho thấy:
    - Khi thu nhập GNP bình quân đầu người thấp, ta thấy hệ số GINI nhỏ. Mức độ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập thấp.
    - Khi thu nhập GNP bình quân đầu người tăng từ mức thấp tới mức trung bình (Q[SUB]1[/SUB], Q[SUB]2[/SUB]), ta thấy hệ số GINI tăng lên. Mức bất bình đẳng tăng.
    - Khi thu nhập tăng lên mức cao (Q[SUB]3[/SUB]), ta thấy hệ số GINI giảm xuống. Mức độ bất bình đẳng giảm hay sự phân phối được cải thiện.
    Hạn chế của mô hình:
    Kuznets chỉ đưa ra được nhận xét tổng quát mang tính quy luật, ông chưa giải thích được 2 vấn đề quan trọng sau:
    + Nguyên nhân cơ bản nào tạo ra sự bất bình đẳng, các yếu tố tác động đến hệ số Gini và sự bất bình đẳng trong quá trình phát triển.
    + Phạm vi khác biệt về các nước trong xu thế thay đổi này trong điều kiện họ sử dụng các chính sách khác nhau tác động đến tăng trưởng và bất bình đẳng như thế nào?
    Những số liệu gần đây của các nước đang phát triển giữa tăng trưởng và bất bình đẳng trong phân phối thu nhập không hoàn toàn giống như quy luật mà Kuznets đã chỉ ra: tốc độ tăng trưởng cao ở giai đoạn đầu của quá trình phát triển không nhất thiết làm cho phân phối thu nhập xấu đi như người ta vẫn tưởng; và khi thu nhập bình quân đầu người đã khá cao cũng không bảo đảm phân phối thu nhập sẽ tốt hơn bởi vì tăng trưởng chỉ là điều kiện cần chứ chưa phải là điều kiện đủ để giảm bất bình đẳng trong phân phối thu nhập và xoá đói giảm nghèo.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...